CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
3.3 xuất quy chế trả lương của Công ty
Thực hiện trả lương theo lao động, trả lương gắn với kết quả lao động cuối cùng của từng người, từng bộ phận. Những người giữ trọng trách lớn, thực hiện các cơng việc địi hỏi chun mơn, kỹ thuật cao, có kinh nghiệm và kỹ năng quản lý, đóng góp nhiều vào hiệu quả sản xuất, kinh doanh của Cơng ty thì được trả lương cao hơn.
Để có thể xây dựng được một quy chế trả lương phù hợp với đặc điểm, điều kiện của Cơng ty thì cơng ty cần phải căn cứ vào nhiều yếu tố khác như: Bộ luật Lao động; đặc điểm tổ chức sản xuất – kinh doanh của cơng ty; lợi nhuận; thỏa ước lao động tập thể;…Do đó, Cơng ty cần bổ sung thêm các căn cứ xây dựng quy chế trả lương đầy đủ và phù hợp hơn.
Đối với người lao động áp dụng hình thức trả lương theo lương khốn, lương sản phẩm tiền lương của công nhân được trả theo đơn giá tiền lương sản phẩm và số lượng sản phẩm hoàn thành. Người lao động làm công việc trong môi trường lao động nặng nhọc, độc hại thì hưởng phụ cấp độc hại theo quy định của Nhà nước.
Tiền lương được điều chỉnh theo từng thời điểm thích hợp tùy thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty và biến động giá cả xã hội.
Khi làm đêm, làm thêm giờ được trả lương cao hơn khi làm việc ban ngày theo giờ chuẩn quy định tại Bộ luật lao động.
Ngoài tiền lương được trả hàng tháng, vào dịp Lễ, Tết, người lao động cịn được thưởng từ quỹ tiền lương có quy chế riêng.
Quỹ tiền lương, tiền thưởng trích trong quỹ lương được phân phối trực tiếp cho người lao động, không sử dụng vào mục đích khác.
KẾT LUẬN
Việt Nam đang có những cơ hội tốt để duy trì ở mức tăng trưởng hợp lý trong ngắn hạn và tăng trưởng ở mức cao hơn trong dài hạn nhờ vào vị thế địa kinh tế và địa chính trị của mình. Tuy nhiên, những yếu kém của nền kinh tế còn nhiều, năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh còn thấp; nguồn lực đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, thu nhập cho người lao động cịn hạn chế...; trong khi đó trên thế giới cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang làm thay đổi cơ cấu ngành nghề, phương thức, tổ chức sản xuất, tổ chức lao động; người máy và những tiến bộ cơng nghệ cũng có thể làm trầm trọng hơn các vấn đề về bất bình đẳng xã hội, trong đó có bất bình đẳng về tiền lương, thu nhập; khoảng cách giữa năng suất lao động và tiền lương cũng sẽ trở lên lớn hơn. Bên cạnh một số quốc gia xu hướng quay về với bảo hộ trong nước là tồn cầu hóa vẫn có xu thế gia tăng. Để khai thác tối đa những lợi thế của q trình tồn cầu hóa, Việt Nam cần phải có đầu tư dài hạn nhằm nâng cao tay nghề kỹ thuật cho các thế hệ tiếp theo mà đi kèm với nó là chính sách tiền lương, thu nhập hợp lý.
Với mục tiêu, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ chính sách tiền lương trong khu vực sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, nhằm từng bước cải thiện đời sống của người lao động; thực hiện công bằng trong phân phối tiền lương và thu nhập trong các loại hình doanh nghiệp; phát huy tối đa động lực của tiền lương cho phát triển doanh nghiệp bền vững, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội đất nước trong thời kỳ mới.
Với tinh thần đó, đề tài “Hồn thiện quy chế trả lương ở cơng ty thuốc lá Thăng Long” đã phân tích được thực trạng quy chế trả lương, thưởng của công ty thuốc lá Thăng Long với những ưu và nhược điểm đã được chỉ ra rõ ràng; từ đó đưa ra những giải pháp thiết thực để quy chế trả lương hoàn thiện, bên cạnh đó phát huy được hiệu lực của nó và ln là động lực để người lao động làm việc, cống hiến hết sức mình cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt về nguồn nhân lực hiện nay.