Hành vi nguy hiểm cho xã hội phải được quy định trong Bộ luật hình sự

Một phần của tài liệu binh luan khoa hoc bo luat hinh su tap 3 (Trang 96)

II- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

2. Hành vi nguy hiểm cho xã hội phải được quy định trong Bộ luật hình sự

về thưa kế, Luật hơn nhân và gia đình... Tóm lại, chế độ hơn nhân và gia đình được quy định khá đầy đủ trong hệ thống pháp luật nước ta; mặt khác thực tiễn xét xử các quan hệ về hơn nhân và gia đình theo thủ tục giải quyết các vụ án dân sự mấy chục năm qua đã tổng kết được nhiều kinh nghiệm. Tuy nhiên, đối với các hành vi xâm phạm chế độ hơn nhân và gia đình phải xử lý bằng biện pháp hình sự lại rất ít, nhiều năm qua chủ yếu chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi vi phạm chế độ một vợ một chồng, hành vi loạn luân hoặc hành vi ngược đãi, hành hạ cha mẹ, con cái, đối với hành vi xâm phạm khác chủ yếu được xử lý bằng các biện pháp giáo dục, xử phạt hành chính hoặc giải quyết bằng một vụ kiện hơn nhân và gia đình.

Việc đánh giá hành vi nào là hành vi nguy hiểm cho xã hội tới mức bị coi là tội phạm khi xâm phạm đến chế độ hơn nhân và gia đình phụ thuộc vào tình hình phát triển của xã hội và yêu cầu đấu tranh phòng ngừa tội phạm. Nếu trước đây, hành vi cưỡng ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự do tiết bộ; hành vi vi phạm chế độ một vợ một chồng; hành vi tổ chức tảo hôn; hành vi ngược đãi hoặc hành hạ cha mẹ, vợ chồng, con cái chưa gây hậu quả nghiêm trọng hoặc chưa xử phạt hành chính cũn đã bị coi là hành vi nguy hiểm cho xã hội, thì nay Bộ luật hình sự năm 1999 quy định hành vi trên đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính mà cịn vi phạm hoặc phải gây hậu quả nghiêm trọng mới là hành vi nguy hiểm cho xã hội và được coi là hành vi phạm tội. Ngược lại, có hành vi trước đây chưa được coi là hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhưng nay lại coi là nguy hiểm cho xã hội và được coi là tội phạm như: hành vi đăng ký kết hôn trái pháp luật; hành vi từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng trước đây chưa được coi là hành vi nguy hiểm cho xã hội, nay hành vi này được coi là hành vi nguy hiểm cho xã hội và là hành vi phạm tội.

2. Hành vi nguy hiểm cho xã hội phải được quy định trong Bộ luật hìnhsự sự

Đặc điểm này hồn tồn giống với các tội phạm khác.21 Đây cũng là nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự nước ta cũng như một số nước kác trên thế giới. Tuy nhiên, khi nghiên cứu đặc điểm này của các tội xâm phạm chế độ hơn nhân và gia đình khơng chỉ căn cứ vào các quy định tại Chương XV Bộ luật hình sự mà phải nghiên cứu các quy định về chế độ hôn nhân và gia đình trong các văn bản pháp luật khác, trên cơ sở đó mà xác định hành vi xâm phạm chế độ hơn nhân và gia đình đã cấu thành tội phạm chưa như: Bộ luật hình sự, Luật hơn nhân và gia đình, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật hơn nhân và gia đình.

Một phần của tài liệu binh luan khoa hoc bo luat hinh su tap 3 (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w