Đánh giá về tính quan trọng và khả thi của 6 biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh của trường trung học phổ thông yên viên gia lâm hà nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 83 - 109)

Tất cả sáu biện pháp trên đều được đa số ý kiến của các chuyên gia đánh giá cao, khơng có ý kiến khơng đồng ý. Trong đó biện pháp thứ Đa dạng hóa các hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh được đánh giá cao nhất với 92% ý kiến cho là rất quan trọng và 8% ý kiến là quan trọng. Có 90% ý kiến đánh giá rất khả thi và 10% ý kiến đánh giá khả thi. Qua đó cho thấy đa dạng hóa các hình thức giáo dục đạo đức học sinh được nhiều người kỳ vọng có ảnh hưởng lớn tác động đến việc hình thành nhân cách ở học sinh trong giai đoạn hiện nay. Đây là một vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý giáo dục trong công tác giáo dục đạo đức học sinh.

Biện pháp tổ chức tốt việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội trong công tác giáo dục đạo đức có 90% ý kiến cho là rất quan trọng và 10% ý kiến cho là quan trọng. Có 88% ý kiến đánh giá rất khả thi và 12% ý kiến đánh giá khả thi. Việc giáo dục đạo đức học sinh không chỉ ở nhà trường thày cơ mà cịn phải kể đến vai trị của gia đình, sứ quan tâm phối hợp của cha mẹ học sinh cùng với nhà trường để giáo dục đạo đức học sinh. Cần có sự ủng hộ của tồn xã hội, tạo một mơi trường lành mạnh đồng thuận cho giáo dục.

Các biện pháp còn lại qua phiếu khảo sát có tỷ lệ đánh giá là rất quan trọng và rất khả thi còn thấp như biện pháp nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các thành viên, tổ chức trong nhà trường đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh chỉ có 70% ý kiến cho là rất quan trọng và 65% cho là rất khả thi. Tuy nhiên qua khảo sát thực trạng cho thấy vấn đề nhận thực về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho học sinh của các đối tượng như học sinh, cha mẹ học sinh cũng như đội ngũ giáo viên còn hạn chế nên cần phải có biện pháp để tiếp tục nâng cao nhận thức cho mọi người về mặt giáo dục này.

Tiểu kết chƣơng 3

Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Yên Viên – Gia Lâm Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, tác giả đề xuất 6 biện pháp quản lý giáo dục đạo đức như sau:

- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các thành viên, tổ chức trong nhà

trường đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

- Đa dạng hóa các hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh - Phát huy hơn nữa vai trị của Đồn thanh niên trong giáo dục đạo đức. - Phát huy vai trò tự quản của tập thể và tự rèn luyện của học sinh

- Tổ chức tốt việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng

xã hội trong công tác giáo dục đạo đức

- Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức học

sinh.

Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau. Do đó, phải thực hiện chúng một cách đồng bộ, nhất quán trong suốt quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh.

Các biện pháp đề xuất muốn có hiệu quả cần phải có đủ các điều kiện: cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường phải có nhận thức đúng về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục này, đồng thời phải là người mẫu mực về tư tưởng, chính trị, đạo đức để học sinh học tập làm theo; nhà trường phải xây dựng được môi trường sư phạm tốt để học sinh học tập, rèn luyện.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Để đáp ứng u cầu trên địi hỏi phải ln đổi mới quản lý giáo dục, đặc biệt là quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Yên Viên - Gia Lâm - Hà Nội.

Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu những khái niệm có liên quan và những cơ sở lý luận có tính chất cơ bản về đạo đức và giáo dục đạo đức và biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở bậc THPT.

Chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng một số vấn đề như thực trạng chất lượng giáo dục đạo đức học sinh, thực trạng quản lý việc giáo dục đạo đức học sinh trong đó chủ yếu đề cập đến thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, của giáo viên nhà trường, thực trạng sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục học sinh…

Từ đó đề tài đã đưa ra một số biện pháp quản lý của nhà trường có tính chất chỉ đạo nhằm định hướng cho công tác giáo dục đạo đức để nâng cao kết quả giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Yên Viên nói riêng và nếu có thể vận dụng ở những trường có điều kiện tương tự.

2. Khuyến nghị

Từ thực trạng công tác quản lý giáo dục nói chung và quản lý giáo dục đạo đức học sinh nói riêng chúng tơi đưa ra một số khuyến nghị sau:

2.1.Đối với Bộ giáo dục - đào tạo

- Cần biên soạn tài liệu giáo dục đạo đức phù hợp với từng cấp, ngành học và có tiêu chuẩn đánh giá xếp loại hạnh kiểm cho học sinh một cách chi tiết, cụ thể hơn, phù hợp với thực tế.

- Đổi mới thi cử - cách đánh giá học sinh chú trọng cả kết quả và rèn luyện đạo đức.

- Có kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ và năng lực tổ chức công tác giáo dục đạo đức học sinh cho cán bộ quản lý và giáo viên.

- Chỉ đạo điểm, nhân điển hình những trường làm tốt cơng tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh để nơi khác học tập.

2.3.Đối với các trường THPT

- Có kế hoạch chi tiết trong cơng tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh. Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức học sinh.

- Tạo điều kiện về quỹ thời gian - kinh phí cho các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp góp phần nâng cao kết quả giáo dục đạo đức học sinh.

2.4.Đối với gia đình học sinh

Cần quan tâm đến việc học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức của con em, thường xuyên trao đổi thông tin với nhà trường để giáo dục đạo đức học sinh. Thành viên trong gia đình cần thực hiện nghiêm túc các Luật của Nhà nước và quy định nơi cư trú. Tích cực thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cách mạng cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật số 38/2005/QH11 (2005), Luật Giáo dục.

2. Luật số: 44/2009/QH12 (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật

Giáo dục.

3. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII 4. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX 5. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI

6. Thông tƣ số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

7. Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản

lý. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

8. Phạm Khắc Chƣơng (2000), Đạo đức học. NXB Giáo dục

9. Phạm Khắc Chƣơng (1995), Một số vấn đề giáo dục đạo đức và giáo dục

đạo đức ở trường phổ thông. NXB Giáo dục

10. Hồ Ngọc Đại (2007), Giải pháp giáo dục. Nxb Hà Nội

11. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học.

Nxb giáo dục Việt Nam.

12. Nguyễn Tiến Đồn (2008), Sổ tay cơng tác nhà trường. NXB Hà Nội. 13. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế

kỷ XXI. NXB giáo dục Việt Nam.

14. Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lý học đại cương. NXB Giáo dục

15. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục- Nxb Giáo dục Hà Nội

16. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển con người trong thời kỳ Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố. Nxb Chính trị Quốc gia.

17. Phạm Minh Hạc (2011), Một số vấn đề Giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI. NXB giáo dục Việt Nam.

19. La Quốc Kiệt (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng. Nxb Chính trị quốc gia

Hà Nội.

20. Đặng Xn Kỳ (2003), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh. Nxb Chính trị

Quốc gia.

21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lí, lãnh đạo nhà trường thế kỷ 21. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

22. Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên)- Phạm Khắc Chƣơng- Nguyễn Văn

Diện- xLê Tràng Định- Phạm Viết Vƣợng (2005), Giáo trình Giáo dục học.

Nxb Đại học Sư phạm.

23. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục. Trường Cán bộ quản lý giáo dục.

24. Hà Nhật Thăng (1998). Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức và nhân văn.

Nxb giáo dục

25. Hà Nhật Thăng (2005), Đạo đức học và giáo dục đạo đức (giáo trình của

các trường CĐSP). Bộ Giáo dục & Đào tạo.

26. Hà Nhật Thăng (2007), Đạo đức và GD đạo đức. NXB ĐHSP.

27. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới.

Nxb Giáo dục.

PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT

( Mẫu 1: Dành cho CBQL và GV )

Để giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, mong Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu X vào cột tương ứng 1- Ý kiến của Thầy/Cô về mức độ của các mặt giáo dục học sinh trong trường THPT TT Các mặt giáo dục Rất cần thiết Cần thiết ít cần thiết Khơng cần thiết 1 Đức dục 2 Trí dục 3 Lao động 4 Hướng nghiệp

5 Giáo dục quốc phòng – An ninh

6 Hơn nhân gia đình

7 Giáo dục thể chất

2. Hoạt động của tổ chức đồn thể trong nhà trường có tác dụng như thế nào với việc rèn luyện dạo đức học sinh.

TT Tổ chức Rất mạnh mẽ Mạnh mẽ Bình thường Không rõ 1 Tổ chức Đảng

2 Đoàn Thanh niên

3 Cơng đồn

4 Ban Giám hiệu

5 Ban đại diện cha mẹ học sinh

3. Ý kiến của Thầy/Cô về mức độ tác động của các hoạt động giáo dục TT Hoạt động Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng cần thiết

1 Qua các môn học trên lớp

2 Thực hiện nội quy của trường 3 Khen, chê kịp thời nghiêm khắc

4 Tổ chức ngoại khoá - Chuyên đề

5 Sinh hoạt của tổ chức Đoàn

6 Kết hợp giữa nhà trường - gia đình 7 Kết hợp giữa nhà trường - địa

phương

8 Kết hợp với công an địa phương

9 Hoạt động từ thiện

4- Ý kiến của Thầy/Cô về mức độ những vi phạm đạo đức của học sinh đã xẩy ra như thế nào? TT Nội dung vi phạm Thườn g xuyên Thi thoản g Khôn g vi phạm 1 Nghỉ học không phép, trốn tiết, trễ giờ

2 Nói chuyện riêng trong giờ học

3 Lười học, không học bài cũ

4 Gian lận trong kiểm tra thi cử 5 Nói tục, chửi thề

6 Hút thuốc, uống rượu, bia

7 Trộm cắp, đánh bạc

8 Sử dụng chất ma túy

9 Đánh nhau

10 Vô lễ với giáo viên và người lớn 11 Bao che thói hư, tật xấu của bạn 12 Phạm luật giao thông

13 Gây gỗ, quậy phá làm mất trật tự nơi công cộng

14 Các vi phạm khác

5- Thầy/ cô cho biết những nguyên nhân dẫn đến học sinh có hành vi vi phạm đạo đức?

TT Yếu tố Đồng ý Không

đồng ý 1 Bản thân HS khơng có sự rèn luyện

2 Thiếu sự quan tâm của gia đình

4 Sự xa lánh của bạn bè tốt 5 Tác động tiêu cực của bạn bè

6 Định kiến của xã hội

7 Nhà trường giáo dục đạo đức chưa tốt 8 Sự phát triển của khoa học công nghệ: điện

thoại, internet, games…

9 Tất cả các nguyên nhân trên

6- Theo Thầy/Cơ yếu tố nào dưới đây có ảnh hưởng đến hiệu quả quản lí cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh ?

TT Yếu tố ảnh hưởng Đồng ý Không đồng ý Phân vân

1 Chuẩn đánh giá đạo đức học sinh

2 Kế hoạch giáo dục

3 Phẩm chất, lối sống của thầy, cô, cha mẹ, bạn bè…

4 Khen thưởng, trách phạt kịp thời

5 Tác động tiêu cực của môi trường xã hội 6 Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường thiếu

thốn

7 Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình 8 Sự phối hợp với các tổ chức đoàn thể xã hội ở

7- Theo Thầy/Cơ các hình thức giáo dục đạo đức dưới đây có mức độ cần thiết như thế nào? TT Hình thức giáo dục Rất cần Cần Ít cần Khơng cần 1 Tham quan di tích lịch sử 2 Hoạt động từ thiện 3 Tổ chức câu lạc bộ phòng chống ma tuý

4 Tham gia văn nghệ

5 Tham gia thể dục thể thao

6 Cuộc thi tìm hiểu luật giao thơng đường bộ 7 Sinh hoạt dưới cờ

8 CLB bộ môn

8- Theo Thầy/Cô trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, lực lượng dưới đây có vai trị quan trọng?

TT Vai trị Đồng ý Khơng

đồng ý

1 Cán bộ quản lý

2 Giáo viên chủ nhiệm

3 Giáo viên bộ môn

4 Đoàn thanh niên, hội liên hiệp thanh niên

5 Tập thể lớp

6 Gia đình

7 Bạn bè

8 Chính quyền, các tổ chức xã hội ở địa phương

TT Kế hoạch Tốt Khá TB Yếu

1 Kế hoạch GDĐĐ cho các ngày lễ kỷ niệm,

các đợt thi đua theo chủ đề 2 Kế hoạch GDĐĐ cho cả năm 3 Kế hoạch GDĐĐ cho từng học kỳ 4 Kế hoạch GDĐĐ cho từng tháng 5 Kế hoạch GDĐĐ cho từng tuần

6 Kế hoạch phối hợp GDĐĐ các lực lượng 7 Kế hoạch sử dụng kinh phí, trang thiết bị cho

GDĐĐ

8 Kế hoạch kiểm tra, đánh giá GDĐĐ

10- Theo Thầy/Cô sự phối hợp các lực lượng nào dưới đây có tầm quan trọng trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ?

TT Phối hợp lực lượng Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng 1 Nhà trường với phụ huynh

2 Nhà trường với các tổ chức đoàn thể 3 CBQL với giáo viên chủ nhiệm 4 CBQL với giáo viên bộ mơn 5 CBQL với Đồn thanh niên

6 Giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ môn

7 Giáo viên chủ nhiệm với Đoàn TN 8 Giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh 9 Giáo viên chủ nhiệm với tập thể lớp 10 Giáo viên chủ nhiệm với nhân viên

11- Theo Thầy/Cô những biện pháp nào sau đây là cần thiết và có tính khả thi để làm tốt quản lý, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.

TT Biện pháp Tính quan trọng Tính khả thi

RQT QT KQT RKT KT KKT

1

Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các thành viên, tổ chức trong nhà trường đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

2

Đa dạng hóa các hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

3

Phát huy hơn nữa vai trị của Đồn thanh niên trong giáo dục đạo đức

4 Phát huy vai trò tự quản của tập thể và tự rèn luyện của học sinh

5

Tổ chức tốt việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội trong công tác giáo dục đạo đức

6

Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức học sinh

PHIẾU KHẢO SÁT

( Mẫu 2: Dành cho học sinh)

Để giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, mong em vui lòng cho biết ý kiến của mình về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh của trường trung học phổ thông yên viên gia lâm hà nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 83 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)