Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.3. Nội dung thực nghiệm
Chúng tôi đã tiến hành dạy học thực nghiệm bài: “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.
Để tiến hành thực nghiệm, chúng tôi tiến hành soạn 2 giáo án:
- Giáo án thứ nhất: Soạn theo cách dạy học truyền thống, không sử dụng các biện pháp tận dụng lợi thế của phƣơng pháp đọc sáng tạo cũng nhƣ không sử dụng các phƣơng pháp kết hợp nhƣ theo nhóm, nêu vấn đề, thuyết trình, sử dụng cơng nghệ thông tin.
- Giáo án thứ 2: Soạn theo quy trình dạy học có tận dụng lợi thế của phƣơng pháp đọc sáng tạo. Trong giáo án này chúng tôi chỉ rõ các thao tác mà học sinh cần thực hiện, các phƣơng pháp giáo viên sử dụng.
- Dƣới đây là giáo án thực nghiệm dạy học bài: “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử:
A. Mục tiêu dạy học
Mục tiêu bậc 1
- Đọc thuộc, đọc diễn cảm đƣợc bài thơ và trình bày đƣợc hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
- Trình bày và phân tích đƣợc tâm trạng đau thƣơng, tuyệt vọng của Hàn Mặc Tử trong bài thơ.
Mục tiêu bậc 2
- Phân tích làm rõ đƣợc 2 thế giới “ở đây” (“trong này”) và “ngoài kia” trong thơ Hàn Mặc Tử.
- Phân tích đƣợc tác dụng nghệ thuật của các hình ảnh tƣợng trƣng trong bài thơ.
- Bình luận, đánh giá đƣợc 2 mạch cảm xúc bi thƣơng, đứt nối bất ngờ trong thơ Hàn Mặc Tử.
- Liên hệ đƣợc và so sánh đƣợc bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” với các bài thơ khác đã học nhƣ “ Mùa xuân chín” – một bài thơ trong mảng thơ “tƣơi sáng” của Hàn Mặc Tử.
B. Phƣơng pháp, phƣơng tiện và sự chuẩn bị
1. Phương pháp
- Phối hợp các phƣơng pháp thuyết trình, phát vấn, dạy học theo nhóm. - Kết hợp với các hình thức hoạt động tích cực của học sinh nhƣ: Phát biểu cá nhân, thảo luận nhóm.
- Tích hợp hội họa vào trong dạy học tác phẩm thơ trữ tình.
2. Phương tiện dạy học
- SGK Ngữ văn 11 tập II, nhà XB giáo dục
- Tài liệu tham khảo, tài liệu phát tay, bài giảng điện tử
3. Sự chuẩn bị
- Thầy: Soạn giáo án, chuẩn bị tƣ liệu giới thiệu một số tài liệu tham khảo:
+ Thi nhân Việt Nam
+ Một số bài thơ của Hàn Mặc Tử
- Hƣớng dẫn học sinh soạn bài, chuẩn bị bài.
- Chia nhóm học sinh: 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm thêm các tài liệu tranh ảnh về Hàn Mặc Tử
- Trò: Soạn bài, chuẩn bị bài theo các yêu cầu sau: + Đọc và soạn bài theo các câu hỏi trong SGK + Đọc “ Thi nhân Việt Nam”
+ Tìm hiểu về cái Tơi trữ tình trong thơ Mới
- Các nhóm nhận nhiệm vụ từ giáo viên tìm kiếm các tài liệu tham khảo về cuộc đời, sự nghiệp thơ văn của Hàn Mặc Tử, tranh ảnh….
- Chuẩn bị dụng cụ: bút vẽ, giấy A0.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy, trò Kiến thức cần đạt Phƣơng pháp, biện pháp dạy học
1. Tìm hiểu về tác giả tác phẩm
Dẫn vào bài: Chọn lời bình về tác giả Hàn Mặc Tử để dẫn dắt vào bài
“Nghệ thuật chàng tựa một con sông dài đi xuyên qua thế kỉ chúng ta và hai bờ sông dàn bày không biết bao nhiêu cảnh sắc khác nhau, đẹp đẽ đến say ngợp, đến tê liệt cả lòng người”. Đây là một lời ca ngợi hết lời của Trần Tái Phùng về một ngƣời? Các em có đoán đó là dành để ca ngợi ai khơng? Đó là những lời ca ngợi tuyệt vời về Hàn Mặc Tử - “người trai tơ thùy mị như tình duyên”.
Hoạt động vào bài bằng lời dẫn này khiến học sinh chìm vào khơng khí văn chƣơng để bƣớc vào những hoạt động văn học khác
Tìm hiểu phần tiểu dẫn trong sách giáo khoa,
Giới thiệu chung về tác giả tác phẩm:
Trong phần giới thiệu này chủ yếu nhóm 1
tổng kết những ý chính về cuộc đời, sự nghiệp của Hàn Mặc Tử.
Cuộc đời và sự nghiệp văn chƣơng của Hàn Mặc Tử.
- Sinh năm 1912 mất năm 1940, tên thật Nguyễn Trọng Trí, quê Lệ Mĩ, Võ Xá, Phong Lộc tỉnh Đồng Hới (nay là tỉnh Quảng Bình) trong gia đình viên chức nghèo, cha mất sớm, ở với mẹ ở Quy Nhơn, học trƣờng trung học Pe lơ ranh. - Tốt nghiệp THPT, làm ở sở Đạc Điền, Bình Định rồi vào làm báo ở Sài Gòn. Năm 1936 mắc bệnh phong, về Quy Nhơn và mất tại nhà thƣơng Quy Hòa năm 1940.
Sự nghiệp văn chƣơng: Làm thơ từ tuổi 14, 15 với các bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh, Minh Duệ Thi, Hàn Mặc Tử (Hàn – bút, Mặc – mực, ông muốn ngụ ý mình là
thuyết trình kết hợp với trình chiếu powerpoint
ngƣời của văn chƣơng). Bắt đầu viết thơ Đƣờng Luật sau đó chuyến sang thơ lãng mạn.
- Vị trí trong phong trào Thơ mới và thơ hiện đại Việt Nam: Nhà thơ có sức sáng tạo mạnh nhất trong trƣờng Thơ loạn Bình Định gồm Yến Lan, Bích khê và trong phong trào Thơ mới.
- Các tác phẩm: Gái quê (1936); Xuân nhƣ ý, Thƣợng thanh khí, Cẩm châu duyên (1939); Duyên kì ngộ (1939 kịch thơ): Chơi giữa mùa trăng (thơ văn xuôi 1940)
Giáo viên giới thiệu về tập Thơ điên
Về tập Thơ điên
- Hoàn thành năm 1938, sau đổi tên thành “Đau thương”. Điên không chỉ
hiểu là một trạng thái bệnh lí mà là một trạng thái sáng tạo miên man mãnh liệt. Điên trở thành
Giới thiệu về tập “Thơ
Điên” và những đặc điểm chính của thơ Hàn Mặc Tử với mục đích: tổ chức dạy học bài “Đây thôn Vĩ Dạ” theo đặc trƣng thi pháp riêng Hàn Mặc
một quan điểm thẩm mĩ độc đáo. Sự điên cuồng là một dấu hiệu mãnh liệt của thi sĩ Hàn Mặc Tử vì theo Tử nói làm thơ tức là điên. Cái điên của thi sĩ là sự say mê vô cùng cái đẹp mà ngƣời thƣờng chẳng bao giờ hiểu hết nổi.
- Gồm 3 tập nhỏ: Hƣơng thơm, Mật đắng, Máu cuồng và hồn điên
- Những đặc điểm nổi bật của Thơ điên:
+ Cảm xúc chủ đạo: đau thƣơng
+ Nhân vật trữ tình có sự phân thân thành nhiều nhân vật
+ Hình ảnh thơ tƣợng trƣng kinh dị
+ Mạch cảm xúc đứt nối bất ngờ
+ Từ ngữ đặc tả
Tử. Nắm đƣợc đặc trƣng thi pháp trong tập “Thơ Điên” học sinh sẽ dễ dàng tiếp cận với nội dung bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”
Học sinh tìm hiểu tiểu dẫn và qua sự chuẩn bị ở
Hoàn cảnh sáng tác Đây thôn Vĩ Dạ
nhà nêu lên hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
Giáo viên định hƣớng lại và khái quát về ý nghĩa bài thơ: Khơng bị bó hẹp trong khn khổ một chuyện tình, mà nó cịn thể hiện nỗi khát khao tình đời, tình ngƣời của Hàn.
- Thời gian ở Huế, Hàn Mặc Tử quen Hoàng Cúc, con gái chủ sở Đạc Điền. Khi trở lại Quy Nhơn, Hàn không gặp Hoàng Cúc. Trong thời gian chữa bệnh, Hàn có nhận đƣợc tấm thiệp của Hoàng Cúc với vài lời động viên. Tấm thiệp có in hình sơng Hƣơng, cơ gái chèo đị, cành lá trúc lịa xịa. Chính mối tình với Hoàng Cúc và tấm thiệp đó đã khơi mạch cảm xúc cho Hàn viết bài thơ. Lúc đầu có tên “Ở đây thơn Vĩ Dạ” sau đổi thành “Đây thơn Vĩ Dạ”. - Đƣợc gợi từ từ tình u với Hoàng Cúc nhƣng ý nghĩa bài thơ lớn hơn một mối tình. Nó thể hiện thế giới tâm hồn luôn khao khát tình đời, tình ngƣời.
2. Cảm nhận chung về tác phẩm
Sử dụng phƣơng pháp đọc sáng tạo để học
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ hoặc cho học sinh nghe video ngâm thơ cùng hình ảnh về thơn Vĩ Dạ. Hỏi: Nhận xét về giọng điệu của bài thơ? - Học sinh lắng nghe, suy nghĩ trả lời.
- Giáo viên hƣớng dẫn giọng đọc: Tình cảm, lúc hân hoan, lúc bồi hồi, sâu lắng trầm ngâm, lúc trách móc nghi ngờ… tùy theo từng câu, từng đoạn. - Giọng càng về cuối càng da diết, đau buồn.
- Học sinh đƣợc gọi đọc diễn cảm lại tác phẩm và chia bố cục.
Giáo viên định hƣớng cách chia bố cục.
sinh có cảm nhận bƣớc đầu về bài thơ và nhận ra đƣợc giọng thơ, bắt đƣợc giọng điệu tình cảm lúc hân hoan, lúc buồn thƣơng, lúc trách móc nghi ngờ. Từ đó hiểu về chủ đề, tƣ tƣởng của bài thơ.
3. Đọc hiểu chi tiết bài thơ
II) Phân tích nội dung tác phẩm
Bố cục và thể thơ
- Thể thơ: thất ngơn trƣờng thiên
- Bài thơ có mạch liên kết đứt nối không theo trật tự logic, ln có sự nhảy cóc và đứt đoạn. Mỗi khổ thơ là một bài thơ nhỏ. Bài thơ là khát vọng trở về thơn Vĩ về với cội nguồn, có thể chia bố cục theo mạch cảm xúc này:
+ Khổ 1: Trở về với thôn Vĩ trong hoài niệm
+ Khổ 2: Trở về với thôn Vĩ trong cõi mộng
+ Khổ 3: Trở về với thôn Vĩ trong khát khao tình đời, tình ngƣời.
3.1. Đoạn 1
Tìm hiểu câu hỏi tu từ ở khổ thơ đầu
Giáo viên dẫn dắt và đặt câu hỏi: Không gian trong thơ Hàn Mặc Tử đƣợc chia làm 2 vùng: Ngoài kia và trong này. Hai vùng không gian đối lập nhau, cách nhau bằng cả tầm tuyệt vọng. Ngoài kia
Cảnh và ngƣời thôn Vĩ trong hoài niệm và trong tƣởng tƣợng của nhà thơ. *) Khổ 1 bắt đầu bằng câu hỏi dựng tình thế thơ.
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
+ Từ ngữ đƣợc sử dụng: anh, không về, chơi
Anh: thân mật, nhẹ nhàng, da diết. Có thể là
Giáo viên định hƣớng giúp học sinh cảm nhận đƣợc không gian, thời gian của bài thơ
thắm tƣơi hạnh phúc, trong này không mùa, khổ hạnh âm u…
Liên hệ câu thơ của Hàn Mặc Tử
Ngoài kia xuân đã thắm hay chưa?
Trời ở trong đây chẳng có mùa
Khơng có niềm trăng và ý nhạc
Có người cung nữ nhớ thương vua.
Mở đầu bài thơ là những hình ảnh về khơng gian ngồi kia, không gian thôn Vĩ. Sự trở lại với không gian thôn Vĩ bắt đầu bằng câu hỏi tu từ. Em hãy nhận xét về giọng điệu và từ ngữ đƣợc dùng trong câu hỏi này?
Qua các nhận xét đó, hãy nêu cách hiểu của em về câu hỏi đó.
Học sinh bám sát vào từ ngữ của câu thơ, vận
lời cô gái xƣng hô với chàng trai cũng có thể là lời chính nhân vật trữ tình gọi mình – ngơi thứ nhất
Khơng về (chứ không
phải là chƣa về) khiến câu thơ nhẹ bẫng, xót xa. Nếu là chƣa về thì có thể cịn có lúc trở lại, sẽ về. Với khơng về, thì thơn Vĩ mãi mãi chỉ còn trong hoài niệm.
Chơi: thân mật nhƣ ngƣời
nhà, chỗ thân thiết không khách sáo nhƣ thăm. - Lƣợng thanh bằng nhiều hơn khiến câu hỏi nhẹ và thấm thía. Lời thơ nhƣ thủ thỉ nhẹ nhàng: Thôn Vĩ đẹp thế sao anh không về chơi?
- Câu hỏi tƣơng tự nhƣ lời mời của ngƣời thôn Vĩ vang lên trong tâm tƣởng nhà thơ, cũng nhƣ lời trách móc nhẹ nhàng, trách móc mà ngụ ý mời
dụng những hiểu biết về đại từ xƣng hô, kết hợp với hiểu biết về hoàn cảnh sáng tác để hiểu những sắc thái, ý nghĩa của câu hỏi tu từ.
Có thể thảo luận theo nhóm nhỏ về ý nghĩa sắc thái (những cách hiểu khác nhau) và tác dụng của câu hỏi tu từ.
mọc tiếc rẻ.
- Câu hỏi ấy cũng là niềm day dứt tiếc nuối khôn nguôi (liên hệ tới thời gian sáng tác bài thơ, nhà thơ đang bị bệnh nặng không về thăm thôn Vĩ đƣợc nữa).
* Dù hiểu đây là lời mời, lời trách móc nhẹ nhàng của cô gái vang lên trong tâm tƣởng nhà thơ hay chính là lời của nhà thơ vang lên hỏi lịng mình thì cũng đi tới kết luận rằng: Câu hỏi ấy là nguyên cớ để nhà thơ đi về với thôn Vĩ trong hoài niệm hồi tƣởng.
Tìm hiểu về cảnh thơn Vĩ trong trẻo thanh khiết: GV gọi một học sinh đọc diễn cảm lại khổ 1 và đặt câu hỏi: Trong hoài niệm của nhà thơ, cảnh thôn Vĩ hiện lên qua những hình ảnh nào? Nhận xét về sắc
Cảnh thôn Vĩ trong hoài niệm của nhà thơ: Cảnh bình minh trong trẻo thanh khiết.
- Bức tranh thôn Vĩ đƣợc vẽ bằng vài nét bút gợi tả, qua cái nhìn trong hồi tƣởng với những quan sát
Sử dụng phƣơng pháp đọc sáng tạo để giúp học sinh nhớ lại văn bản và tiếp tục cảm nhận giọng điệu tình cảm trong khổ thơ. Giọng đọc ở khổ 1 trong trẻo, thể hiện
thái của những hình ảnh đó?
Học sinh bám sát văn bản để trả lời. Tìm các hình ảnh, rồi nhận xét về các hình ảnh đó
tinh tế.
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
+ Hình ảnh hàng cau thẳng tắp vƣơn lên trong nắng mới, vƣợt qua những cây khác, đón bắt ánh nắng tinh khôi của ngày mới.
+ Trong một câu thơ lặp lại 2 lần từ nắng đủ để thấy cảnh ấm áp vô cùng. + Động từ nhìn tạo sự chuyển động của không gian, theo cái nhìn của con ngƣời.
Vƣờn ai mƣớt quá xanh nhƣ ngọc
- Câu thơ không tả mà nêu lên một ấn tƣợng, một cảm giác về cảnh thôn Vĩ đẹp thanh khiết và trong trẻo, thể hiện qua việc dùng các từ ngữ: + Mƣớt: Màu xanh mỡ màng non tơ nhƣ là loáng nƣớc, mềm mại, gợi sức
đƣợc tình cảm hân hoan.
sống tƣơi mát, tràn trề. + Xanh nhƣ ngọc: So sánh độc đáo gợi sự trong trẻo lấp lánh, đầy quý phái - tạo sự bật sáng của ánh sắc thần tiên.
+ Quá: Cảm xúc trầm trồ, ngạc nhiên. Tất cả cảm xúc dồn ở từ “quá” bình thƣờng, giản dị.
+ Vƣờn ai: Thoáng chút hƣ ảo mơ hồ. (Chỉ định cụ thể hoặc chỉ là sự phiếm định).
Giáo viên phát vấn cho học sinh suy nghĩ, trả lời: Hãy tìm những câu thơ tả cảnh bình minh khác ở một vùng quê mà em biết. So sánh với cảnh bình minh thơn Vĩ trong thơ Hàn Mặc Tử?
Học sinh suy nghĩ để tìm ra các câu thơ tả cảnh có nét tƣơng đồng với những câu thơ tả bình minh thơn
Phƣơng pháp so sánh đƣợc vận dụng thông qua việc đƣa vấn đề liên hệ “Đây thôn Vĩ Dạ” với cảnh thiên nhiên ở một số bài thơ khác, qua đó giúp học sinh hiểu rõ hơn về vẻ đẹp thánh thiện, trong trẻo trong bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ.
Vĩ của Hàn Mặc Tử. Liên hệ: Cây cau trong “Bờ sơng vẫn gió” Trúc Thơng: Cây cau cũ giại hiên nhà/ Cịn nghe gió thổi sơng xa một lần;
trong (Núi Đôi - Vũ Cao):
Ngõ chùa cháy đỏ những thân cau; sự chuyển động
của nắng trong “Nắng xuống trời lên sâu chót vót” (Tràng giang - Huy Cận); “Nắng mới đột kích
những hàng cau” (Nhớ -
Hồng Nguyên), trong thơ Lƣu Trọng Lƣ:
Mỗi lần nắng mới hắt bên song
Xao xác gà trưa gáy não nùng
Giáo viên hỏi: So với những câu thơ tả cảnh bên trên thì câu thơ này có gì khác? Em có ấn tƣợng gì khi đọc câu thơ này?
dùng từ ngữ trong câu thơ, so sánh với cách tả cảnh ở các câu thơ trƣớc để phát hiện: điểm khác biệt là đây khơng cịn là câu tả nữa mà là một câu thơ nêu lên ấn tƣợng, cảm giác trƣớc thiên nhiên. Giáo viên liên hệ tới: “Đổ
trời xanh ngọc qua muôn lá” (Thơ duyên – Xuân
Diệu)
Đặt câu hỏi: Câu thơ tràn đầy ánh sáng thần tiên ấy vẫn có chút mơ hồ. Từ ngữ nào thể hiện điều đó? Học sinh bám vào ý nghĩa của đại từ xƣng hô “ai” đƣợc dùng trong câu thơ để trả lời.
So sánh bức tranh thiên nhiên của cảnh thôn Vĩ bình minh với các bức tranh thiên nhiên khác trong Thơ mới:
Trong làn nắng ửng khói mơ tan
Cảnh thơn Vĩ lúc bình minh đẹp trong trẻo thanh khiết, đầy vẻ thánh thiện và thần tiên. Đó là vẻ đẹp