mầm non
1.6.1. Yếu tố chủ quan
1.6.1.1. Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý
Đội ngũ CBQL của nhà trường có vai trị rất quan trọng đối với chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý. Những người làm công tác quản lý trường học (Ban giám hiệu nhà trường) địi hỏi khơng những phải có trình độ năng lực chuyên môn vững vàng, phẩm chất đạo đức trong sáng mà cịn phải có tài năng quản lý. Nói cách khác, CBQL của nhà trường phải là những người nắm chắc và hiểu về mục tiêu phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục tại địa phương. Đồng thời, phải là người hiểu sâu sắc về chương trình, nội dung giáo dục các cấp học, biết chỉ đạo, điều hành nhà trường luôn hoạt động sao cho có hiệu quả.
Trên cơ sở đó, người CBQL xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên môn đáp ứng những yêu cầu
của xã hội. Am hiểu về chuyên môn, thường xuyên cập nhật thông tin mới về khoa học GDMN, nắm vững những vấn đề về đổi mới GDMN để chỉ đạo, tổ chức triển khai hoạt động bồi dưỡng GV cũng như để mở rộng kiến thức như: Sự ra đời của Luật GD và các luật có liên quan đến GD như: Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em, Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em, Luật phổ cập giáo dục…, các luật trên đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến đội ngũ GV vì nó địi hỏi người GV không chỉ thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học mà còn phải thực hiện tốt nghĩa vụ, trách nhiệm của người cơng dân đối với xã hội. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ những giáo viên cốt cán đảm bảo theo quy định.
1.6.1.2. Môi trường nhân văn trong nhà trường
Môi trường nhân văn trong nhà trường cũng ảnh hưởng rất lớn tới cơng tác quản lý. Nó tác động đến tình cảm, lý trí và hành vi của tất cả các thành viên trong nhà trường. Bầu khơng khí làm việc trong nhà trường chân tình, thân ái, tất cả vì trẻ thơ, mình vì mọi người, mọi người vì mình, nội bộ đồn kết sẽ là động lực thúc đẩy mọi hoạt động của nhà trường, đặc biệt là công tác bồi dưỡng GV đáp ứng CNN.
1.6.1.3. Điều kiện cơ sở vật chất
Điều kiện CSVC cũng đóng vai trị rất quan trọng. Nếu muốn kiểm tra đánh giá GV, đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên làm việc tốt, hiệu quả cao thì cần có hệ thống CSVC với trang thiết bị đồng bộ. Mặt khác, khi các thông tin, dữ liệu được lưu trữ đầy đủ thì cơng tác bồi duỡng GV đáp ứng CNN GVMN cũng sẽ dễ dàng hơn rất nhiều.
1.6.1.4. Trình độ nhận thức của giáo viên trong nhà trường
Phần lớn nhận thức của những người GV đều rất tốt. Họ là những người dễ tiếp thu những cái mới, hiểu được vai trò, sứ mệnh của mình trong nhà trường nên luôn cố gắng, mẫu mực trong công tác và sinh hoạt của nhà trường. Đây là yếu tố thuận lợi cho công tác phát triển GV. Ngược lại với những GV hạn chế về trình độ nhận thức sẽ gây khó khăn thậm chí là khiếu kiện, thắc mắc khơng nên có.
1.6.2. Yếu tố khách quan
Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế xã hội trong hội nhập kinh tế Quốc tế. Nền kinh tế thị trường đã có tác động mạnh đến đội ngũ GV. Hiện nay nền kinh tế của Việt Nam nói riêng và của thế giới nói chung có sự phát triển vựơt bậc. Điều này đòi hỏi lực lượng lao động phải tăng nhanh chóng cả về số lượng lẫn chất lượng. Tất yếu, nhu cầu này tác động mạnh đến ngành giáo dục, trong đó có GDMN. Thực trạng này đã tác động khơng ít đến sự phát triển của đội ngũ GVMN. Nó địi hỏi người GV phải có bản lĩnh chính trị, năng động, sáng tạo, có trình chun mơn vững vàng để khơng những góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mà cịn tìm ra những hướng đi mới đưa nền giáo dục nước nhà ngày càng phát triển bền vững. Bên cạnh đó, các nhà QLGD cũng cần tìm ra các biện pháp phù hợp để quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN hữu hiệu hơn, giúp người GV có đầy đủ các phẩm chất và năng lực cần thiết để đứng vững trước các tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường
Sự phát triển của nền GD Việt Nam trong hơn 50 năm qua, là sự thay đổi theo xu hướng phát triển của thời đại cách mạng khoa học kĩ thuật và sự bùng nổ của cơng nghệ thơng tin. Điều đó đặt ra yêu cầu đối với đội ngũ GV là phải không ngừng học tập, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, bản lĩnh chính trị để đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của xã hội và vượt qua những thách thức, khó khăn.
Cơ sở vật chất của trường lớp mầm non, đặc biệt là trang thiết bị đáp ứng với yêu cầu đổi mới GDMN như: Đời sống vật chất và tinh thần của giáo viên; Chế độ, chính sách của huyện, của ngành đối với GVMN; Trình độ, năng lực chun mơn và nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng của đội ngũ GVMN; Nhu cầu, mong muốn của GV được bồi dưỡng; Hoạt động chỉ đạo, triển khai hoạt động bồi dưỡng cho GV của nhà trường.
Yếu tố cạnh tranh: Hiện nay các chính sách về đãi ngộ chưa được tương xứng, vì vậy việc duy trì và phát triển cho giáo viên mầm non cả về chất luợng và số lượng trong giai đoạn hiện nay là vơ cùng khó khăn. Hiện tượng nhiều
GVMN quá áp lực trong công việc, thời gian trên lớp quá tải, điều kiện về chế độ ưu đãi thấp, năng lực và kinh nghiệm đối với đội ngũ GV trẻ còn hạn chế….Điều gây nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc bồi dưỡng GV nhà trường đáp ứng CNN.
Tiểu kết chƣơng 1
Chương 1 của luận văn đã đề cập các vấn đề về lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN. Đó là các vấn đề về GV, quản lý và biện pháp quản lý, bồi dưỡng, CNN GVMN. Đồng thời, chỉ rõ chức năng, nhiệm vụ, vai trò của nhà trường, của GVMN, các vấn đề về quản lý hoạt động bồi dưỡng GV.
Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV đáp ứng CNN là việc làm vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, nhằm đáp ứng những yêu cầu của thời đại mới. Với những đặc thù và tính ưu việt của nó, cần khai thác triệt để hình thức này, để góp phần quản lý GV nói chung và GVMN nói riêng. Tuy nhiên, hiệu quả của hoạt động quản lý phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp của người QLGD. Vì vậy, cần dựa trên đặc thù của từng cơ sở giáo dục mà tìm ra những biện pháp cụ thể, có tính khả thi để quản lý hoạt động bồi dưỡng GV đáp ứng CNN GVMN đạt hiệu quả cao nhất nhằm huy động mọi khả năng, trí tuệ của từng GV, phát huy được năng lực sở trường vốn có, bổ sung những phần thiếu hụt của mỗi cá nhân, tạo động lực để họ cống hiến hết mình cho sự nghiệp trồng người, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục.
Quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN đáp ứng CNN là quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện việc cập nhật kiến thức, củng cố, mở mang và trang bị một cách có hệ thống những tri thức, kỹ năng…cho GV trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chăm sóc ni dưỡng, GD trẻ. Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV theo CNN thực chất là hiện thực hoá được các nội dung và yêu cầu của CNN đối với mỗi GV đang chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ ở trường
mầm non; Đó cũng chính là việc tạo điều kiện mơi trường để cho GV thực hiện các tiêu chí mà ngành đã quy định cũng như những yêu cầu mà người CBQL đề ra để thực hiện các nội dung của CNN.
Với ý nghĩa như vậy, trong chương 1 của luận văn đã tập trung trình bày những cơ sở lý luận chung về quản lý, quản lý đội ngũ GVMN theo CNN. Nếu tổ chức thực hiện tốt việc quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN theo các tiêu chí quy định, trên cơ sở phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của ngành, đồng thời có một lộ trình hợp lý thì người GV của nhà trường sẽ đáp ứng tốt theo yêu cầu.
Phần nghiên cứu lý luận trong chương 1 sẽ là cơ sở cho việc điều tra, khảo sát, phân tích thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường mầm non Yên Ngưu, xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội theo CNN.
Từ đó, đề xuất các biện pháp khả thi nhằm quản lý hoạt động bồi dưỡng GV phù hợp với bối cảnh trường mầm non Yên Ngưu, xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội đáp ứng CNN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Chỉ thị số 40- CT/TW ngày 15/8/2004.
2. Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW “Về đổi mới căn bản, tồn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu CN hố, HĐ hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập Quốc tế”, tháng 10/2013 3. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (Khóa VIII), Nghị quyết Hội nghị lần
thứ 2 về “Định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000.
4. Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng
cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên. NXB Giáo dục.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm
non, Quyết định số 36/2008/QĐ- BGDĐT ngày 16/7/2008.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục mầm non, Thơng tư
số 17/2009/TT- BGDĐT ngày 25/7/2009.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non, Quyết định số
14/2008/QĐ- BGDĐT ngày 7/4/2008.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Quy chế Bồi dưỡng thường xuyên GVMN, phổ thông và GD thường xuyên, Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ (2011), Hướng dẫn về chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện trực thuộc Trung ương, Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, quận, thị huyện, huyện thuộc tỉnh, Thông tư liên
tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011. 10. Các Mac (1976), Tư bản Quyển 1 tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội.
11. Chủ tịch Hồ Chí Minh (23-9-1959) “Lời căn dặn giáo viên mẫu giáo”
12. Nguyễn Hữu Lê Duyên (2011), Thực trạng hoạt động quản lý việc bồi dưỡng
chuyên môn cho giáo viên ở một số trường mầm non tại TP Hồ Chí Minh, Luận
văn thạc sĩ Giáo dục học - Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.
14. Phạm Văn Đồng, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Trần Bá Hoành, Vũ Văn Tảo (1997), “Tự học, tự đào tạo - tư tưởng chiến lược của phát triển giáo
dục Việt Nam", Nxb giáo dục Hà Nội.
15. Trần Khánh Đức (2005), Giáo trình Sự phát triển các quan điểm giáo dục,
Nxb Giáo dục.
16. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề GD và khoa học giáo dục, Nxb GD HN.
17. Dƣơng Thị Minh Hiền (2010), Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học tỉnh Nam Định đáp ứng Chuẩn NN, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục -
Đại học Giáo dục Hà Nội.
18. Ngơ Cơng Hồn (1995), Giao tiếp và ứng xử của cô giáo với trẻ em, Nxb
ĐHSP Hà Nội.
19. Lê Xuân Hồng, Trần Quốc Minh, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai và Lê Thị Khang (2001), Cẩm nang dành cho GV trường mầm non, Nxb Giáo dục
20. Huyện uỷ Thanh Trì (2015), “Báo cáo tổng kết chương trình cơng tác số 01-
Ctr/HU ngày 10/3/2011 của BCH Đảng bộ huyện về “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ”
21. Nguyễn Kỳ (1987), Mấy vấn đề về quản lý giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu GD, số 34.
22. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weinz Weihrich (1992), Những vấn
đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật.
23. Nguyễn Thị Mai Loan (2002), Những giải pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
cán bộ quản lý bậc học mầm non tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ KHGD-
ĐHSP Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) – Nguyễn Trọng Hậu – Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sĩ Thƣ (2002), Giáo trình Quản lý giáo dục 1 số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục.
25. Luật giáo dục (2005), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội
26. Triệu Thị Kim Ngọc (2015), Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường
mầm non C thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội đáp ứng chuẩn nghề nghiệp, luận văn thạc sỹ giáo dục - Đại học giáo dục
28. Phịng GD&ĐT huyện Thanh Trì (2015) “Báo cáo sơ kết học kỳ I năm học 2015-2016 cấp học mầm non huyện Thanh Trì”
29. Phịng GD&ĐT huyện Thanh Trì (2015) “Báo cáo tổng kết sơ kết 5 năm thực
hiện và nâng cao chất lượng GDMN thành phố Hà Nội đến năm 2015”
30. Phòng GD&ĐT huyện Thanh Trì (2015) “Đề án phát triển toàn diện GD&ĐT huyện Thanh Trì giai đoạn 2016-2021”
31. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo
dục, Trường CBQLGD&ĐT 1, Hà Nội.
32. Hà Nhật Thăng, Lê Quang Sơn (2010) “Rèn luyện kỹ năng sư phạm” Nxb GD.
33. Đinh Thị Kim Thoa (2008), Đánh giá trong giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục.
34. Thủ tƣớng chính phủ (2005), Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010, Quyết định số
09/2005/QĐ- TTg ngày 11/1/2005.
35. Thủ tƣớng chính phủ (2006), Phê duyệt Đề án Phát triển Giáo dục mầm non giai
đoạn 2006-2015, Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006
36. Thủ tƣớng chính phủ (2010), Đề án phổ cập Mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010- 2015, Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 9/2/2010.
37. Thủ tƣớng chính phủ (2012), “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”
QĐ 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012.
38. Lê Văn Trắng (2007), Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên
trung học cơ sở ở tỉnh Hậu Giang trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ