Thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề qua dạy học phần hóa học phi kim 10 trung học phổ thông (Trang 101 - 122)

0 10 20 30 40 50 60 Yếu. Kém Trung bình Khá Giỏi ĐC TN

Hình 3.4. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS (Bài KT số 2) Bảng 3.8. Bảng phân loại kết quả học tập

Bài KT

Phân loại kết quả học tập của HS (%) Yếu kém (0-4 điểm) Trung bình (5,6 điểm) Khá (7,8 điểm) Giỏi (9,10 điểm) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Số 1 2,44 4,88 21,95 41,46 53,66 43,90 21,95 9,76 Số 2 0,00 2,44 17,07 37,80 58,54 43,90 24,39 15,85 Bảng 3.9. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng Bài KT Trường x S2 S V(%) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Số 1 Hồng Quang 7,05 6,29 2,15 1,81 1,47 1,35 23,31 15,15 Hoàng Văn Thụ 7,85 7,45 1,71 2,31 1,31 1,52 16,67 20,41 Số 2 Hồng Quang 7,43 6,62 2,16 1,75 1,47 1,32 19,77 19,97 Hoàng Văn Thụ 7,95 7,2 1,10 2,01 1,05 1,42 13,21 19,69

3.4.3. Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Bảng 3.10. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động–Trường THPT Hồng Quang

Bài KT số 1 Bài KT số 2

TN ĐC TN ĐC

TB 6,09 5,95 6,8 6,48

SD 1,46 1,28 1,48 1,23

Bảng 3.11. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động – Trường THPT Hoàng Văn Thụ Bài KT số 1 Bài KT số 2 TN ĐC TN ĐC TB 6,8 6,75 7,1 6,9 SD 1,52 1,46 1,53 1,56 P độc lập 0,44 0,28

Bảng 3.12. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động – Trường THPT Hồng Quang Bài KT số 1 Bài KT số 2 TN ĐC TN ĐC TB 6,95 6,29 7,40 6,62 SD 1,54 1,33 1,45 1,31 P độc lập 0,019 0,004 Mức độ ảnh hưởng 0,50 0,60

Bảng 3.13. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động – Trường THPT Hoàng Văn Thụ Bài KT số 1 Bài KT số 2 TN ĐC TN ĐC TB 7,85 6,95 7,95 7,05 SD 1,29 1,41 1,04 1,38 P độc lập 0,002 0,0007 Mức độ ảnh hưởng 0,64 0,65

3.4.4. Phân tích kết quả thựcnghiệm. 3.4.4.1. Phân tích định lượng kết quả TNSP.

a) Kết quả bài kiểm tra

Dựa trên các kết quả TNSP và thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của HS ở các lớp TN cao hơn ở các lớp ĐC. Điều này được thể hiện:

- Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp TN cao hơn tỷ lệ %HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp ĐC; Ngược lại tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp TN thấp hơn tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp ĐC (Bảng 3.2; 3.3; 3.4)

Như vậy, phương án TN đã có tác dụng PTNL nhận thức của HS, góp phần giảm tỷ lệ HS yếu kém, trung bình và tăng tỷ lệ HS khá, giỏi.

- Đồ thị các đường lũy tích của lớp TN ln nằm bên phải và phía dưới các đường luỹ tích của lớp ĐC (Hình 3.1; 3.2; 3.3; 3.4) điều đó chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức của HS các lớp TN tốt hơn, đồng đều hơn so với các lớp ĐC.

- Điểm trung bình cộng của HS lớp TN cao hơn HS lớp ĐC (Bảng 3.4; 3.5; 3.6; 3.7). Điều đó chứng tỏ HS các lớp TN nắm vững và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn HS các lớp ĐC.

Mặt khác, giá trị V TN đều nằm trong khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình). Do vậy, kết quả thu được đáng tin cậy.

-Thông số p độc lập (bảng 3.8; 3.9) cho ta thấy: kiểm tra trước tác động là khơng có ý nghĩa.

- Thơng số p độc lập (bảng 3.10; 3.11) cho thấy: kiểm tra sau tác động có ý nghĩa .

- Mức độ ảnh hưởng đều nằm trong mức độ trung bình và nhỏ.

Nghĩa là việc áp dụng PP học tập theo hướng đổi mới đã có tác động tích cực với việc nâng cao kết quả học tập mơn hóa học.

b) Kết quả đánh giá sự PTNL GQVĐ của HS qua phiếu kiểm quan sát

Bảng 3.14. Kết quả đánh giá của GV về sự PTNL GQVĐ của HS qua phiếu kiểm quan sát

NL GQVĐ Kết quả

Lớp TN Lớp ĐC 1. Phân tích được các tình huống có vấn đề trong học

tập hóa học 56 32

2. Biết phân tích các tình huống có vấn đề trong thực

tiễn có liên quan đến hóa học 43 35

3. Phát hiện và nêu được mâu thuẫn nhận thức trong

4. Phát hiện và nêu được vấn đề cần giải quyết trong

bài tập hóa học có liên quan đến thực tiễn 56 27 5. Thu thập và làm rõ các thông tin cần sử dụng để

GQVĐ trong bài tập nhận thức hóa học và thực tiễn 71 52 6. Biết đề xuất và phân tích được một số PP GQVĐ

trong bài tập nhận thức hóa học. 45 21

7. Lựa chọn được PP GQVĐ phù hợp nhất trong các

PP đưa ra 85 48

8. Thực hiện thành công giải pháp GQVĐ theo

phương án đã lựa chọn 73 35

9. Biết phân tích, đánh giá về các PP GQV Đ học tập

đã lựa chọn 67 51

10. Biết điều chỉnh PP GQVĐ đã thực hiện để vận

dụng được trong bối cảnh mới 53 41

- việc sử dụng PPDH PTNL PH&GQVĐ cho HS còn hạn chế.

- Hầu hết các ý kiến của HS cho rằng cần thiết phải áp dụng PPDH PTNL PH&GQVĐ cho HS.

- Hầu hết các HS đều hứng thú PPDH PTNL PH&GQVĐ.

3.4.3.2. Phân tích định tính kết quả TNSP.

Ngoài kết quả TN từ điểm số bài kiểm tra, đánh giá qua bảng kiểm quan sát, chúng tơi cịn có sự so sánh về tinh thần thái độ học tập, khơng khí giờ học của các nhóm TN và ĐC. Chúng tơi có rút ra một số nhận xét sau:

- HS các lớp ĐC gặp nhiều khó khăn trong việc vận dụng kiến thức vào hoàn cảnh mới.

- Khả năng quan sát, phân tích, tổng hợp, PH&GQVĐ của HS các lớp TN nhanh hơn, chính xác hơn HS nhóm ĐC.

- Khả năng tổng hợp kiến thức, tự học, tự tìm tịi, độc lập suy nghĩ của HS lớp TN tốt hơn HS lớp ĐC ở cả bề rộng và chiều sâu của kiến thức. Biểu hiện, HS các lớp TN vận dụng kiến thức giải bài tập tổng hợp nhanh hơn, chính xác hơn, độc đáo hơn so với các lớp ĐC.

- NL tư duy của HS khối lớp TN cũng khơng rập khn máy móc mà linh hoạt, mềm dẻo hơn, có khả năng nhìn nhận vấn đề, bài tốn dưới nhiều góc độ và nhiều khía cạnh khác nhau trên cơ sở nắm vững kiến thức cơ bản.

Như vậy phương án TN đã nâng cao được khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS, khả năng làm việc cá nhân hoặc tập thể được phát huy một cách tích cực. NL GQVĐ vận dụng linh hoạt và sáng tạo của HS đã có tiến bộ rõ rệt. Bước vận dụng PPDH PH&GQVĐ góp phần PTNL GQVĐ, NL nhận thức tư duy cho HS góp phần nâng cao chất lượng DH ở trường THPT.

Tiểu kết chương 3

Trong chương này chúng tơi đã trình bày về q trình tiến hành TNSP và xử lí kết quả TN theo PP thống kê toán học.

Chúng tôi đã tiến hành TN ở 2 trường: THPT Hồng Quang, THPT Hoàng Văn Thụ với 4 lớp (2 lớp ĐC; 2 lớp TN) qua 3 bài dạy tiến hành 1 bài kiểm tra viết 15 phút, 1 bài kiểm tra viết 45 phút sau 3 bài dạy TN. Các bài kiểm tra được chấm và xử lí kết quả theo PP thống kê toán học.Theo kết quả của phương án TN có thể kết luận rằng HS ở lớp TN có kết quả học tập cao hơn ở lớp ĐC. Những kết luận rút ra từ việc đánh giá kết quả TNSP đã xác nhận giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau một thời gian tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu chúng tôi đã thực hiện các nhiệm vụ đề ra, cụ thể là:

- Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài và làm sáng tỏ về NL GQVĐ, các biểu hiện, biện pháp phát triển và PP đánh giá năng lực này.

- Điều tra, đánh giá thực trạng sử dụng PPDH PH&GQVĐ ở một số trường THPT của thành phố Hải Dương thông qua việc điều tra 17 GV và 498 HS.

- Trên cơ sở phân tích nội dung, cấu trúc chương trình hóa học phần phi kim lớp 10 - THPT đã đề xuất tình huống có vấn đề dùng trong PPDH PH&GQVĐ. Với các tình hng đều có xác định mâu thuẫn nhận thức, phương hướng GQVĐ. Đồng thời đã lựa chọn và xây dựng bài tập thực tiễn và đề xuất phương hướng sử dụng chúng trong DH GQVĐ

- Đã xây dựng được 4 giáo án minh họa cho việc sử dụng PPDH PH & GQVĐ trong DH phần hoá học phi kim lớp 10 THPT. Đồng thời đã thiết kế phiếu kiểm quan sát đánh giá sự PTNL GQVĐ của HS thông qua các biểu hiện của NL này trong hoạt động học tập

- Tiến hành TNSP tại 4 lớp 10 của 2 trường THPT trên địa bàn Hải Dương. Tiến hành 2 bài kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức và đánh giá sự PTNL GQVĐ của HS thông qua phiếu kiểm quan sát của GV. Kết quả TNSP đã xác nhận tính phù hợp, tính hiệu quả và tính khả thi của việc sử dụng PPDH PH&GQVĐ để PTNL GQVĐ cho HS.

Viêc nghiên cứu vận dụng PPDH PH&GQVĐ trong DH hoá học để phát triển

các NL chung và NL đặc thù cho HS là cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn hóa học. Chúng tơi sẽ nghiên cứu tiếp tục để áp dụng vào DH một số nội dung

khác của chương trình hóa học phổ thơng.

2. Khuyến nghị

Hình thành và PTNL PH&GQVĐ là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong q trình DH của các mơn học, Vì vậy các cấp quản lí Giáo dục, lãnh đạo ở các trường cần tạo điều kiện, động viên khuyến khích GV thực hiện nghiêm túc và áp dụng các PPDH hiện đại trong hoạt động DH của mình. Đồng thời cần tổ chức

tập huấn, trao đổi kinh nghiệm thường xuyên để giúp GV có điều kiện học tập nâng cao NL chun mơn và nghiệp vụ của mình.

Với điều kiện thời gian có hạn nên đề tài mới được triển khai trong phạm vi nhất định. Chúng tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, xây dựng của q Thầy, Cơ và các bạn đồng nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bernd Naeier - Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại - cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. NXB Đại học Sư phạm, Hà

Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt-Bỉ (2010), Dạy và học tích cực - một số phương pháp và kĩ thuật dạy học. NXB ĐHSP, Hà Nội.

3. Bộ giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển giáo dục

trung học (2010), Tài liệu tập huấn GV Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học cấp THPT.

4. Cao Cự Giác (2011), Thiết kế và sử dụng bài tập hóa học thực nghiệm nhằm rèn luyện kĩ năng thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thông. Báo cáo

tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ, Trường ĐH Vinh.

5. Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư, Phạm Đình Hiến, Cao Văn Giang, Phạm

Tuấn Hùng, Phạm Ngọc Bằng (2007), Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm Hóa học trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2008), PPDH các chương mục quan trong chương trình SGK hóa học phổ thơng, Tài liệu dùng cho học viên cao học.

7. Đinh Thị Ngọc Oanh (2012), Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hoá phần Phi kim Hoá học lớp 10, trung học phổ thông, luận văn Thạc sĩ

khoa học giáo dục, Trường ĐH Giáo dục Hà Nội.

8. Hoàng Chúng (1993), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục,

NXB Giáo dục Hà Nội.

9. Lê Văn Hồng (Chủ biên), Phạm Minh Nguyệt, Trần Thị Kim Thoa, Phan Sĩ

Thuận (2002), Giải tốn hóa học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội .

10. Lê Văn Năm ( 2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy chương trình hóa đại cương và hóa vơ cơ ở trường THPT – Luận án tiến sĩ khoa

học giáo dục.

11. Nghị quyết 29 - NQ/TƯ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 12. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thơng và đại học. Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Nguyễn Cương, Một số biện pháp phát triển ở HS năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học ở trường phổ thông, kỷ yếu hội thảo khoa học - Đổi mới

PPDH theo hướng hoạt động hóa người học, ĐHSP - ĐHQG Hà Nội, trang 24 16.

14. Nguyễn Thị Sửu – Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học – Học phần phương pháp dạy học hóa học 2, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

15. Nguyễn Cương, Một số biện pháp phát triển ở HS năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học ở trường phổ thông, kỷ yếu hội thảo khoa học - Đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hóa người học, ĐHSP - ĐHQG Hà Nội, trang 24 -36. 16. Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lí luận dạy học đại cương, Tập 1, Trường cán bộ

quản lí Giáo dục trung ương 1, Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Phát triển năng lực sáng tạo cho sinh viên thơng qua dạy học phần hóa vơ cơ và lí luận – PPDH hóa học ở trường cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

18. Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2006), Hóa học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội .

19. Nguyễn Xuân Trường, Lê Trọng Tín, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Phú Tuấn,

Sách giáo viên hóa học 10, NXBGD Hà Nội, 2006.

20. Nguyễn Xuân Trường, Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xn Trọng,

Bài tập hóa học 10, NXBGD Hà Nội, 2007.

21. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lí học, NXB Giáo dục.

22. Trần Thị Thu Huệ (2012), Phát triển một số năng lực của HS THPT thông qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong dạy học hóa học phần hóa học vơ cơ, Luận

PHỤ LỤC 1

Kính chào q thầy cơ

Hiện nay, chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh qua dạy học phần hóa học phi kim

lớp 10 trung học phổ thông”.

Những thông tin mà quý thầy cô cung cấp trong phiếu khảo sát này sẽ giúp chúng tôi đánh giá thực trạng DH mơn hố học nói chung và lớp 10 nói riêng.

Chúng tôi xin đảm bảo mọi thông tin quý thầy cô cung cấp sẽ chỉ được sử dụng nhằm mục đích khoa học của đề tài này mà không được sử dụng vào mục đích khác. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô!

* Xin q thầy cơ vui lịng cho biết một số thông tin cá nhân:

Họ tên:………………….Điện thoại liên lạc:………….(có thể ghi hoặc khơng) Hiện đang công tác tại trường ……………………….......................................... Tỉnh/TP:………………......................................................................................... Thâm niên giảng dạy:……………….................................................................... Điều kiện cơ sở vật chất của trường:

 Kém  Trung bình  Khá  Tốt

* Xin quý thầy/cô vui lịng đánh dấu “X” vào ơ phù hợp với lựa chọn của mình:

1. PPDH và mức độ mà quý thầy cơ thường sử dụng trong khi dạy phần hố học phi kim 10 - THPT:

Bảng 1.1. Phiếu điều tra tình hình sử dụng PPDH hóa học của GV THPT

Tên các PP, hình thức tổ chức DH

Số người sử dụng Số người không sử dụng Thường xun Khơng thường

xun Thuyết trình Đàm thoại Dùng PP PH&GQVĐ Sử dụng TN và các phương tiện trực quan khác

PP Grap và sơ đồ tư duy Nghiên cứu Thảo luận nhóm

Bảng 1.2. Kết quả thăm dị ý kiến GV về các PPDH và cơ sở vật chất

STT Các yếu tố thăm dò Tỉ lệ % Kém TB Khá Tốt 1 Cơ sở vật chất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề qua dạy học phần hóa học phi kim 10 trung học phổ thông (Trang 101 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)