Kết quả đánh giá kết quả học tập của HS Phần Sinh học Tế bào, Sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạng câu nhiễu đúng một phần để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh phần hai sinh học tế bà (Trang 78 - 114)

Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.5. Kết quả thực nghiệm

3.5.2. Kết quả đánh giá kết quả học tập của HS Phần Sinh học Tế bào, Sinh

Sinh học 10, THPT

3.5.2.1. Xác định tổng điểm của mỗi học sinh

Sau khi tiến hành thực nghiệm và kiểm định bộ câu hỏi TNKQ dạng câu nhiễu đúng một phần, chúng tôi đã loại bỏ một số câu không đạt và chỉ

sử dụng các câu đạt. Sau đó, chúng tơi tính điểm bài kiểm tra của các học sinh tham gia thực nghiệm của 5 đề kiểm tra.

Cách tính điểm: Đối với mỗi câu: nếu học sinh chọn phƣơng án đúng đƣợc 2 điểm, nếu học sinh lựa chọn phƣơng án đúng một phần đƣợc 1 điểm, nếu học sinh lựa chọn phƣơng án sai đƣợc 0 điểm. Tổng điểm của các câu hỏi trong bài kiểm tra sau khi đƣợc tính theo thang điểm 2,1,0 sẽ đƣợc quy đổi ra thang điểm 10 để tính điểm kiểm tra của mỗi em học sinh tham gia thực nghiệm.

3.5.2.2. Tính hiệu quả khi sử dụng câu hỏi TNKQ dạng câu nhiễu đúng một phần trong KT-ĐG

Giáo viên sau khi có chấm điểm có thể tính đƣợc tỉ lệ số HS chọn các phƣơng án nhiễu của HS từ đó đánh giá mức độ nắm kiến thức của HS để điều chỉnh quá trình học.

Phân tích kết quả về tỉ lệ chọn các phƣơng án của đề kiểm tra 15 phút số 1 dựa trên bảng 3.3.

Bảng 3.3: Kết quả về tỉ lệ chọn các phƣơng án của Đề KT 15 phút số 1 Tổng số HS: 83 STT A B C D SL % SL % SL % SL % 1 63 75.904 7 8.434 8 9.639 5 6.024 2 48 57.831 12 14.458 14 16.867 9 10.843 3 40 48.193 17 20.482 15 18.072 11 13.253 4 68 81.928 4 4.819 6 7.229 5 6.024

5 61 73.494 7 8.434 8 9.639 7 8.434 6 60 72.289 8 9.639 7 8.434 8 9.639 7 55 66.265 13 15.663 9 10.843 6 7.229 8 60 72.289 6 7.229 9 10.843 8 9.639 9 23 27.711 23 27.711 21 25.301 16 19.277 10 24 28.916 20 24.096 22 26.506 17 20.482

Vì cấu trúc của các phƣơng án nhiễu rất tƣơng đồng với phƣơng án đúng do đó giáo viên dễ dàng chỉ ra đƣợc cho HS phần kiến thức mà các em chƣa trả lời đúng.

Ví dụ: Với kết quả trong bảng Chúng tơi phân tích câu số 9 trong đề KT 15 phút số 1 nhƣ sau:

Câu 9. Một số các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohiđrat là

A. đƣờng đơn 6 cacbon nhƣ glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ B. đƣờng đơn 5 cacbon nhƣ glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ C. đƣờng đơn 5 cacbon nhƣ glucôzơ, mantôzơ, saccarôzơ D. đƣờng đơn 6 cacbon nhƣ glucôzơ, mantôzơ, saccarôzơ

Với câu hỏi này tỷ lệ HS chọn phƣơng án A là 23HS chiếm 27.711%. Đây là phƣơng án chứa kiến thức đúng ở mức 2. Tỷ lệ HS lựa chọn các phƣơng án nhiễu lần lƣợt là 24.096% chọn phƣơng án B và 26.506% lựa chọn phƣơng án C đây là những phƣơng án nhiễu đúng 1 phần (mức 1); 20.482% HS lựa chọn phƣơng án sai – phƣơng án không chứa kiến thức đúng (mức 0).

Chúng tôi tiến hành thống kê tỉ lệ chọn các phƣơng án nhiễu B và C giữa các nhóm học sinh có điểm cao, TB và nhóm thấp của đề kiểm tra 15 phút số 1. Kết quả xử lý đƣợc trình bày cụ thể trong bảng 3.4.

Bảng 3.4. Tỉ lệ chọn phƣơng án nhiễu giữa các nhóm HS đối với đề KT 15 phút số 1 STT B C NH M NL NH M NL 1 1 1.205% 2 2.410% 4 4.819% 0 0.000% 2 2.410% 6 7.229% 2 2 2.410% 4 4.819% 6 7.229% 1 1.205% 5 6.024% 8 9.639% 3 0 0.000% 6 7.229% 11 13.253% 1 1.205% 3 3.614% 11 13.253% 4 0 0.000% 1 1.205% 3 3.614% 0 0.000% 1 1.205% 5 6.024% 5 1 1.205% 2 2.410% 4 4.819% 1 1.205% 2 2.410% 5 6.024% 6 0 0.000% 3 3.614% 5 6.024% 0 0.000% 2 2.410% 5 6.024% 7 1 1.205% 4 4.819% 8 9.639% 1 1.205% 3 3.614% 5 6.024% 8 0 0.000% 2 2.410% 4 4.819% 0 0.000% 4 4.819% 5 6.024% 9 3 3.614% 8 9.639% 12 14.458% 2 2.410% 8 9.639% 11 13.253% 10 2 2.410% 7 8.434% 11 13.253% 1 1.205% 9 10.843% 12 14.458%

Kết quả trên cho thấy rằng tỷ lệ chọn các phƣơng án nhiễu của HS có sự chênh lệch ít cho thấy các phƣơng án này có tác dụng gây nhiễu với phần lớn HS khơng nắm chắc kiến thức trong đó tỉ lệ HS khá giỏi chọn ít hơn HS TB, yếu, kém. Cụ thể với câu hỏi số 9 đang phân tích theo bảng số liệu trên ta thấy với phƣơng án nhiễu đúng một phần B và C thì ở nhóm HS khá, giỏi lựa chọn chỉ chiếm 3.614% (phƣơng án B) và 2.410% (phƣơng án C), trong khi đó nhóm HS TB, yếu, kém lựa chọn các phƣơng án này chiếm tỉ lệ cao hơn hẳn, nhóm HS có điểm TB có tới 9.639% lựa chọn phƣơng án B, nhóm HS điểm dƣới TB có 14.458% lựa chọn phƣơng án B. Nắm đƣợc điều này,

GV sau khi KT-ĐG cần nhấn mạnh lại kiến thức đúng để điều chỉnh nhận thức và khắc sâu kiến thức cho HS. GV cần chỉ rõ cho HS các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohiđrat cụ thể là các đơn phân nào và các đơn phân đó đƣợc cấu tạo từ mấy phân tử Cacbon.

Từ việc phân tích một ví dụ với câu hỏi số 9 của đề KT 15 phút số 1 nhƣ trên cho thấy hiệu quả rõ ràng của việc sử dụng câu hỏi TNKQ dạng câu nhiễu đúng một phần trong KT-ĐG. Câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn dạng câu nhiễu đúng một phần khơng chỉ có tác dụng KT-ĐG kết quả học tập của HS nhƣ câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn thơng thƣờng mà nó cịn có tác dụng giúp GV biết mức độ nhận thức của HS để điều chỉnh kịp thời phƣơng pháp dạy. Đây chính là tính hiệu quả của câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn dạng câu nhiễu đúng một phần so với câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn thông thƣờng.

Tƣơng tự nhƣ vậy chúng tơi đã tiến hành phân tích định tính và định lƣợng các câu hỏi còn lại trong bộ câu hỏi để xác định giá trị của từng câu hỏi làm cơ sở để đánh giá kết quả học tập của HS, đƣa câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn dạng câu nhiễu đúng một phần làm dạng tối ƣu trong KT-ĐG mà bình thƣờng các MCQ chƣa làm đƣợc hoặc chƣa chú ý. Điều này cho phép làm gia tăng chất lƣợng các MCQ vào các khâu của quá trình dạy học. Đặc biệt là khâu KT-ĐG kết quả học tập của HS, một trong những khâu mà GV chƣa thật sự quan tâm nhiều.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau khi hoàn thành đề tài nghiên cứu, chúng tơi có một số kết luận nhƣ sau:

1.1. Luận văn đã khái quát đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng TNKQ nhiều lựa chọn dạng câu nhiễu đúng một phần trong KT- ĐG kết quả học tập của HS Phần Sinh học tế bào, Sinh học 10, THPT.

1.2. Xây dựng đƣợc nguyên tắc, quy trình sƣu tầm, chọn lọc, thiết kế, bổ sung hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn dạng câu nhiễu đúng một phần cho nội dung kiến thức Phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10, THPT làm cơ sở cho KT-ĐG kết quả học tập của học sinh.

1.3. Xây dựng bộ câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn dạng câu nhiễu đúng một phần đảm bảo các tiêu chuẩn để KT-ĐG kết quả học tập của học sinh phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10, THPT.

1.4. Đề xuất nguyên tắc, quy trình sử dụng TNKQ nhiều lựa chọn dạng câu nhiễu đúng một phần vào KT-ĐG nội dung kiến thức phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10, THPT.

1.4. Đã triển khai thực nghiệm sƣ phạm trên một quy mô đại diện đã khẳng định giá trị của Bộ câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn dạng câu nhiễu đúng một phần của nội dung kiến thức Phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10, THPT.

2. Khuyến nghị

2.1. Qua q trình thực hiện đề tài, chúng tơi nhận thấy trong điều kiện nƣớc ta hiện nay, việc nhanh chóng ứng dụng và phát triển câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn dạng câu nhiễu đúng một phần vào KT-ĐG là rất cần thiết. Trên cơ

sở những vấn đề lý luận đề tài đã đề xuất, cần có thêm các nghiên cứu ở các nội dung khác trong chƣơng trình Sinh học THPT nói riêng và ở cácbộ mơn khác nói chung để tiếp tục xây dựng và sử dụng loại câu hỏi TNKQ này một cách có hiệu quả.

2.2. Cần tăng cƣờng bồi dƣỡng giáo viên bằng cách mở các chuyên đề về xây dựng và sử dụng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn dạng câu nhiễu đúng một phần để áp dụng vào KT-ĐG kết quả học tập của học sinh.

Do thời gian nghiên cứu có hạn, kết quả luận văn của chúng tôi mới chỉ dừng lại ở những kết luận ban đầu, nhiều vấn đề chƣa đƣợc phát triển sâu rộng và không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, chúng tơi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của q thầy cơ và đồng nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Thị Phƣơng Anh (2005), Vai trò của trắc nghiệm khách quan trong giảng dạy và học tập, Trƣờng ĐHSP TP.HCM, TP. HCM.

2. Vũ Thị Phƣơng Anh (2005), Một số vấn đề về kiểm tra và đánh giá

trong dạy và học, Trƣờng ĐHSP TP.HCM.

3. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lí luận dạy học sinh học phần đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Thanh Bình (2005), Lí luận giáo dục học Việt Nam, NXB

Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội.

5. Bộ GD&ĐT (2006), Công văn số 3041/BGD&ĐT-H&SĐH.

6. Bộ GD&ĐT (2007), Tài liệu phân phối chương trình THPT mơn Sinh

học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Bộ GD&ĐT (2009), Sách giáo khoa Sinh học 10, NXB Giáo dục, Hà

Nội.

8. Bộ GD&ĐT (2009), Sách Giáo viên Sinh học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Phúc Chỉnh, Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin học

trong nghiên cứu và kiểm tra đánh giá môn Sinh học 10, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

10. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà

xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

11. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trinh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2009), Sinh học

10, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Trần Khánh Đức, Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Tập bài giảng ĐHQG HN.

13. Trịnh Nguyên Giao, Nguyễn Văn Tƣ (2006), Bài tập trắc nghiệm Sinh học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỹ

(2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học Sinh học, NXB Giáo dục,

Hà Nội.

16. Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá trong Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Thu Huyền (2012), Xây dựng và sử dụng câu hỏi TNKQ

nhiều lựa chọn vào dạy học Sinh học 10, THPT. Luận án Tiến sĩ.

18. Ngô Văn Hƣng (Chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội..

19. Trần Văn Kiên (2007), Luyện tập câu hỏi và bài tập Sinh học 10,

NXB Giáo dục Hà Nội.

20. Vũ Đức Lƣu (2006), Bài tập chọn lọc Sinh học 10, NXB Giáo dục.

21. Vũ Đức Lƣu, Ngô Văn Hƣng (2006), Hướng dẫn học và ôn tập Sinh

học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội..

22. Huỳnh Thiên Lƣơng (2012), “Sử dụng các phần mềm thông dụng để

xây dựng ngân hàng câu hỏi Trắc nghiệm khách quan mơn Hóa học”,

Tạp chí Khoa học trƣờng Đại học Trà Vinh, (Số 3,2012), tr.74-78.

23. Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Thị Hồng (2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì mơn Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

24. Lê Đức Ngọc (2000), Bài giảng Đo lường đánh giá trong giáo dục,

25. Nguyễn Lan Phƣơng (2004), “Kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan”, Tạp chí Giáo dục, (Số 11), tr91.

26. Phan Thị Hồng The (2013), Xác định các phương án nhiễu trong xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn bằng cách phân tích nội dung trả lời câu hỏi tự luận của học sinh trong dạy học Sinh học 6, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội.

27. Lâm Quang Thiệp, Nghiêm Xuân Nùng (biên dịch) (1995), Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, Hà Nội.

28. Lâm Quang Thiệp (2007), Đo lường và đánh giá kết quả học tập trong các trường cao đẳng, đại học”, Kỷ yếu Hội thảo: Đổi mới nội dung và phƣơng pháp đào tạo giáo viên THCS theo chƣơng trình CĐSP mới, Hà Nội.

29. Đỗ Thị Hƣơng Trà (2012), Xây dựng và sử dụng câu nhiễu của câu

hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để đánh giá chất lượng lĩnh hội kiến thức chương cơ chế di truyền và biến dị Sinh học 12, THPT, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội.

30. Lê Đình Trung (2004), Câu hỏi bài tập trong dạy học Sinh học, Bài

giảng cao học, ĐHSP Hà Nội.

31. Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao (2005), Tuyển tập Sinh học 1000 câu hỏi và bài tập, NXB Hà Nội

32. UNESCO (1997), Học tập - một kho báu tiềm ẩn, NXB Giáo dục, Hà

PHỤ LỤC 1

BẢNG HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN

Hiện nay, nhóm Học viên cao học của trƣờng ĐH Giáo dục – ĐHQG HN

chúng tôi đang thực hiện đề tài: “Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi TNKQ nhiều

lựa chọn dạng câu nhiễu đúng một phần để KT-ĐG kết quả học tập của HS phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10, THPT”. Những chia sẻ của quý Thầy/Cơ sẽ rất có ý

nghĩa cho đề tài này, vì vậy xin q Thầy/Cơ trả lời bảng hỏi dƣới đây. Xin trân trọng cảm ơn!

I. Thông tin cá nhân:

Họ và tên: ……………………………………………………. GV Trƣờng: …………………………………………………..

II. Nội dung bảng hỏi

1. Thầy/Cô hãy đánh dấu vào lựa chọn phù hợp với mức độ sử dụng những loại câu hỏi dưới đây để KT-ĐG kết quả học tập của HS?

Loại câu hỏi Mức độ sử dụng

Khơng sử dụng Ít sử dụng Khá nhiều Thƣờng xuyên Trắc nghiệm Tự luận TNKQ ghép đôi TNKQ Đúng-Sai TNKQ điền khuyết TNKQ dạng MCQ MCQ gồm có 1 phƣơng án đúng, 2 phƣơng án đúng một phần, 1 phƣơng án sai

2. Thầy/Cô hãy đánh dấu vào lựa chọn phù hợp với mục đích KT-ĐG của mình?

- Hoàn thành điểm số cho HS □

- Đánh giá nhận thức của HS □

PHỤ LỤC 2

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (Bài kiểm tra số 1) Mã đề 132

Họ và tên: Lớp: Trƣờng:

Hãy khoanh vào lựa chọn đúng cho các câu hỏi sau:

Câu 1. Hai nguyên tố cấu tạo nên cơ thể ngƣời chiếm tỉ lệ % về khối lƣợng lớn nhất là

A. Oxi và Hiđrô B. Cacbon và Nitơ C. Oxi và Cacbon D. Hiđrô và Nitơ

Câu 2. Hậu quả có thể xảy ra khi đƣa tế bào sống vào ngăn đá lạnh là A. thể tích tế bào tăng lên, cấu trúc tế bào bị phá vỡ và tế bào bị chết B. thể tích tế bào giảm đi, cấu trúc tế bào bị phá vỡ và tế bào bị chết C. thể tích tế bào tăng lên, cấu trúc tế bào ổn định và tế bào bị chết D. thể tích tế bào giảm đi, cấu trúc tế bào ổn định và tế bào bị chết Câu 3. Nguyên tố đại lƣợng là

A. các nguyên tố có hàm lƣợng < 0,01% khối lƣợng chất khơ, bao gồm C, H, O, N, Ca, S, Mg…

B. các nguyên tố có hàm lƣợng ≥ 0,01% khối lƣợng chất khô, bao gồm C, H, O, N, Ca, S, Mg…

C. các nguyên tố có hàm lƣợng ≥ 0,01% khối lƣợng chất khô, bao gồm Cu, Fe, Mn, Co, Zn…

D. các nguyên tố có hàm lƣợng < 0,01% khối lƣợng chất khô, bao gồm Cu, Fe, Mn, Co, Zn… Câu 4. Photpholipit có thành phần cấu tạo từ

A. 1 phân tử glixerol, 1 phân tử axit béo và 2 nhóm phơtphat B. 1 phân tử glixerol, 2 phân tử axit béo và 1 nhóm phơtphat C. 2 phân tử glixerol, 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phơtphat D. 2 phân tử glixerol, 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phơtphat Câu 5. Mỡ, dầu đƣợc hình thành do

A. 3 phân tử glixerol và 1 phân tử axit béo liên kết với nhau bởi liên kết este

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạng câu nhiễu đúng một phần để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh phần hai sinh học tế bà (Trang 78 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)