- Tập biểu diễn các điểm trên mp tọa độ
- Làm bài 33,34, 35/ SGK; 44, 45, 46/ SBT;
……… Ngày soạn:
x y -3 -1 O -1 -2 -4 D C B A Ngày dạy: Tiết 32: Đ.luyện tập A. mục tiêu:
- Có kĩ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ.
- Biết xác định tọa độ của 1 điểm trên mp
- Biết xác định 1 điểm trên mp tọa độ khi biết tọa độ của nó
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ , phấn màu
- HS: Giấy A3, bút dạ
C. Tiến trình dạy học
I. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên
GV: Gọi 1 HS lên bảng chữa BT 34/68 SGK.
GV: Chính xác bài làm của HS.
GV: Vẽ hệ trục toạ độ lên bảng. Gọi HS lên bảng lấy 1 số điểm trên trục hoành, trên trục tung rồi viêt toạ độ của các điểm đó.
Hoạt động của học sinh
HS1: Lên bảng chữa BT 34/68 SGK.
- Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0
- Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0
HS: Cả lớp đối chiếu NX.
HS: Lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
II. Hoạt động 2: Luyện tập
1.Dạng 1: Xác định tọa độ của một điểm. GV: Treo bảng phụ BT35/68 SGK.
GV: Chính xác bài làm của HS. Nêu cách xác định.
GV: Treo bảng phụ BT 38/68 SGK lên bảng. GV: Để xác định chiều cao, tuổi của mỗi ngời ta làm ntn?
GV: Chính xác trả lời của HS và gọi 1 HS trả lời BT38/68 SGK.
GV: Chính xác trả lời của HS.
2. Dạng2: Biểu diễn trên mp tọa độGV: Yêu cầu HS làm BT 36/68 SGK. GV: Yêu cầu HS làm BT 36/68 SGK. GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
GV: Chính xác bài làm của HS. HS: Quan sát làm BT 35/68 SGK. HS1: Lên bảng làm bài. A(0,5;2); B(2;2); C(2;0); D(0,5;0). P(-3;3); R(-3;1); Q( -1;1). HS: Cả lớp đối chiếu NX. HS: Qua sát làm BT 38/68 SGK. HS: Xác định
+ Chiều cao: Tại mỗi điểm dóng ngang sang trục tung.
+ Tuổi: Tại mỗi điểm dóng xuống trục hoành.
HS1: Trả lời
a)Đào là ngời cao nhất và cao 1,5m. b) Hồng là ngời ít tuổi nhất và là 11 tuổi. c) Hồng cao hơn Liên, Liên nhiều tuổi hơn hồng.
HS: Cả lớp đối chiếu NX. HS: Làm BT 36/68 SGK.
HS1: Lên Bảng vẽ hệ trục toạ độ. + Biểu diễn
+ Tứ giác ABCD là hình vuông. HS: Cả lớp đối chiếu NX.
43 3 2 1 8 6 4 2 O x y -1 x y 3 2 1 1 2 3 -2 -1 O GV: Yêu cầu HS làm BT 37/68 SGK.
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
GV: Chính xác biểu diễn của HS.
HS: Làm BT 37/68 SGK. HS1: Lên bảng làm bài. a)Các cặp giá trị: (0;0); (1;2); (2;4); (3;6); (4;8) b) HS: Cả lớp đối chiếu NX. III. Hoạt động 3: Củng cố. GV: Lu ý HS :
+ Cách xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
+ Cách biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ.
HS: Tiếp thu, ghi nhớ
+ Từ điểm trên mặt phẳng toạ độ dóng ngang vuông góc với trục tung ta xác định đợc tung độ của điểm đó.
+ Từ điểm đó dóng vuông góc xuống trục hoành ta xác định đợc hoành độ điểm đó.
IV. Hoạt động 4: Hớng dân về nhà. - Làm bài 47,48 SBT;
- Đọc trớc bài mới: Đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ≠0) ……… Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết33: Đ7. đồ thi của hàm số y= ax ( a≠0)
A. mục tiêu:
- Hiểu đợc k/n đồ thị của hàm số, đồ thị cuat hàm số y = ax ( a ≠ 0)
- Thấy đợc ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn cà trong việc nghiên cứu hàm số
- Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ vẽ đò thị hàm số y= 2x+3; y= -2; y= x , phấn màu
- HS: Giấy A3, bút dạ
C. Tiến trình dạy học
I. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 47/ SBT
II. Hoạt động 2: Đồ thị hàm số.
Hoạt động của giáo viên
1)Đồ thị của hàm số là gì?
GV: Yêu cầu HS làm ?1 SGK. GV: Gọi 1HS lên bảng làm ?1 SGK.
Hoạt động của học sinh
HS: Làm ?1 SGK. HS1: Trả lời câu a).
a) M(-2;3); N(-1;2); P(0;-1); Q(0,5;1); R(1,5;-2)
b) Biểu diễn các điểm đó trên mặt phẳng toạ độ.
y=-1,5x x y -3 -2 -1 1 2 3 3 2 1 -3 -2 -1 O GV: Chính xác bài làm của HS. GV: Tập hợp các điểm M,N,P,Q,R là đồ thị của hàm số y= f(x) đã cho GV: Vậy đồ thị của hàm số y= f(x) là gì? GV: Nêu định nghĩa SGK. GV: Yêu cầu HS làm ?1 SGK.
- HS: Cả lớp đối chiếu NX cách viết toạ độ điểm. biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ.
- Các điểm M,N,P,Q,R biểu diễn các cặp số của hàm số y= f(x)
- Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y= f(x) đẫ cho
HS: * Đ/n : SGK
HS: Lên bảng nối các điểm biểu diên ta đợc đồ thị của hàm số.
III. Hoạt động 3: Đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0)
2)Đồ thị của hàm số y = ax (a≠ 0)
GV: Xét hàm số y = 2x.
GV: Yêu cầu HS làm ?2 SGK.
GV: Nối các điểm biểu diễn lại với nhau ta có đồ thị là một đờng ntn?
HS: Là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ. GV: Chính xác biểu diễn, vẽ đờng thẳng của HS. GV: Nêu ĐN đồ thị hàm số y = ax ( a ≠0) GV: Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠0) ta cần biết mấy điểm.
GV: Vì đồ thị đi qua gốc toạ độ nê để vẽ đồ thị ta chỉ cần mấy điểm.
GV: Yêu cầu HS làm ?4 SGK.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu VD2 SGK.
HS: Làm ?2 SGK. a) x -2 -1 0 1 2 y -4 -2 0 2 4 b) ,c) HS: Cả lớp đối chiếu NX. HS: Đọc, ghi nhớ ĐN trong SGK. HS: Để vẽ đồ thị hàm số y= ax ta cần biết 2 điểm phân biệt của đồ thị
HS: Vẽ đồ thị ta chỉ cần xác định một điểm rồi nối điểm đó với gốc toạ độ. HS: Làm ?4 SGK. HS: Nghiên cứu VD 2 SGK. IV. Hoạt động 4: Củng cố GV: +Nêu đ/n đồ thị của hàm số? + Nêu đ/n đồ thị hàm số y = ax ( a ≠0)
HS: Nhắc lại các định nghĩa theo yêu cầu của GV.
GV: Để vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠0) ta làm ntn?
GV: Yêu cầu HS làm BT 39/71 SGK.
HS: Xác định vị trí một đỉêm của đồ thị trên mặt phẳng toạ độ, rồi nối điểm đó với gốc toạ độ.
HS: làm BT 39/71 SGK.
V. Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà.