Quy trình thực nghiệm

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP 4 (Trang 48 - 74)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.2. Quy trình thực nghiệm

Trong khuôn khổ của một luận văn tốt nghiệp, chúng tôi soạn 3 giáo án để dạy thực nghiệm. Để đảm bảo kết quả thực nghiệm với mục đích phương hướng thực nghiệm, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm theo quy trình sau:

- Biên soạn 3 giáo án có sử dụng phương pháp trị chơi cho học sinh trong quá trình dạy học.

+ Giúp HS hiểu được một cách có hệ thống những tri thức cơ bản trên cơ sở nhận thức đầy đủ cả lý thuyết và thực tiễn.

+ Giúp HS vận dụng chính xác những tri thức đã học để thực hiện có kết quả các nhiệm vụ học tập.

+ Giúp HS biết vận dụng phương pháp trị chơi của giáo viên vào q trình học tập của mình nhằm nâng cao tính tích cực độc lập suy nghĩ và sáng tạo.

3.3. Phân tích kết quả

- Dựa vào các tiêu chí 3.1.7 chúng tơi tiến hành điều tra bằng cách quan sát,

ghi chép, trò chuyện với HS, trao đổi với GV chủ nhiệm lớp sau đó tổng hợp và xử lí số liệu bằng phương pháp thống kê tốn học.

- Tính các tham số thống kê bằng các bước sau: + Điểm trung bình: 1 . . 1 X n Xi n i    + Độ lệch chuẩn: 2 .( ) 1 n Xi X i S n     Trong đó: + X : Giá trị trung bình cộng + Xi: Giá trị điểm số

+ n: Số học sinh + S: Độ lệch chuẩn

- Trước khi tiến hành thực nghiệm khả năng học tập của HS 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng là như nhau.

- Sau khi tiến hành thực nghiệm.

Bảng 1: So sánh mức độ học tập phân môn Lịch sử lớp 4 của 2 lớp đối chứng và thực nghiệm. Sau thực nghiệm kết quả học tập của trường tiểu học thị trấn Thuận Châu như sau:

LỚP MỨC ĐỘ YẾU MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH MỨC ĐỘ KHÁ MỨC ĐỘ GIỎI X S SL % SL % SL % SL % ĐC 10 34 13 43 7 23 0 0 12,4 2,56 TN 3 10 10 33 14 47 3 10 14,6 2,61

Bảng 2: So sánh mức độ học tập môn Lịch sử lớp 4 của 2 lớp đối chứng và thực nghiệm. Sau thực nghiệm kết quả của trường Tiểu học 15-10 thị trấn Nông Trường Mộc Châu như sau:

LỚP MỨC ĐỘ YẾU MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH MỨC ĐỘ KHÁ MỨC ĐỘ GIỎI X S SL % SL % SL % SL % ĐC 6 24 11 44 8 32 0 0 13 2,59 TN 2 8 8 32 12 48 3 12 14,8 2,55

Nhìn vào hai bảng trên, ta thấy sau thực nghiệm kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng thể hiện ở chỗ: Mức độ khá, giỏi của hai trường tăng lên, trong khi đó mức độ trung bình, yếu giảm đáng kể. Cụ thể như sau: ức độ khá tăng từ 3% đến 47% (Trường Tiểu học thị trấn Thuận Châu), từ 3 % đến 48% (Trường Tiểu học 15-10 thị trấn Nông Trường Mộc Châu); Mức độ giỏi tăng từ 0% đến 10% (Trường Tiểu học thị trấn Thuận Châu), tăng từ 0% đến 12% (Trường Tiểu học 15-10 thị trấn Nông Trường Mộc Châu). Trong khi đó, mức độ yếu giảm từ 34% xuống còn 10% (Trường Tiểu học thị trấn Thuận Châu), từ 24% xuống còn 8% (Trường Tiểu học 15-10 thị trấn Nơng Trường Mộc Châu); Mức độ trung bình giảm từ 43% xuống cịn 33% (Trường Tiểu học thị trấn Thuận Châu), từ 44% xuống cịn 32% (Trường Tiểu học 15-10 thị trấn Nơng Trường Mộc Châu).

Điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng cụ thể là: 4,6 điểm so với ,4 điểm (Trường Tiểu học thị trấn Thuận Châu); 4,8 điểm so với 13 điểm (Trường Tiểu học 15-10 thị trấn Nông Trường Mộc Châu).

Độ lệch chuẩn của lớp đối chứng là 2,56 trong khi lớp thực nghiệm là 2,61 (Trường Tiểu học thị trấn Thuận Châu); (Trường Tiểu học 15-10 thị trấn Nông Trường Mộc Châu) độ lệch chuẩn của lớp đối chứng là ,59 trong khi đó lớp thực nghiệm là 2,55.

Trong chương này, chúng tơi tiến hành quy trình thực nghiệm trên cơ sở đó tiến hành soạn giáo án để dạy học nhằm áp dụng các loại trò chơi mà chương đã đề cập đến. Sau khi giảng dạy, chúng tơi tiến hành khảo sát, phân tích kết quả thực nghiệm và đưa ra kết luận sau:

- Kết quả học tập của HS nói chung ở lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng, tỷ lệ HS đạt khá, giỏi ở lớp thực nghiệm chiếm tỷ lệ tương đối cao, hơn hẳn ở lớp đối chứng.

- Kết quả thực nghiệm đã cho thấy trong các giờ học thực nghiệm, HS học tập hứng thú hơn, bài học thực sự mang lại cho HS những điều bổ ích, những cảm xúc tích cực.

- Kết quả thực nghiệm đã chứng tỏ việc sử dụng phương pháp trò chơi được tiến hành trong q trình thực nghiệm có khả năng giúp HS tăng cường mức độ hoạt động trong giờ học, tích cực tham gia vào tiến trình bài học một cách tự giác, sáng tạo.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trong chương 3 này, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm trên sở xây dựng các phương pháp trị chơi mà chúng tơi đã đề cập ở chương . Chúng tôi đã đưa ra được mục đích thực nghiệm, đối tượng thực nghiệm, phạm vi thực nghiệm, điều kiện thực nghiệm, thời gian thực nghiệm, nội dung thực nghiệm, tổ chức thực nghiệm và chuẩn bị thực nghiệm một cách chu đáo. Đây là cơ sở, là tiền đề cho chúng tôi tiến hành quy trình thực nghiệm một cách thành công. Trên cơ sở, biên soạn 3 giáo án mẫu có sử dụng một trong các loại trị chơi mà chúng tơi đã đề cập đến để giảng dạy cho học sinh tiểu học. ua đó, chúng tơi tiến hành phân tích và thu được kết quả thực nghiệm để khẳng định được giả thuyết của khóa luận mà chúng tơi đã đề ra.

Phương pháp dạy học đã có sự thay đổi nhiều và theo chiều hướng tích cực, với sự chuẩn bị chu đáo về cách thiết kế, tổ chức trò chơi của giáo viên nên giờ học khơng cịn cứng nhắc, đơn điệu, truyền thụ kiến thức một triều, mà giờ học trở nên sinh động, học sinh rất tích cực tham gia xây dựng bài, đồng thời rất thích phần củng cố bài của giáo viên.

Như vậy, việc sử dụng phương pháp trị chơi là thích hợp, có tác dụng rõ rệt trong việc phát huy tính tích cực nhận thức của HS và góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử ở trường tiểu học. Kết quả thực nghiệm cũng đã khẳng định tính khả thi của phương pháp trị chơi, có khả năng vận dụng trong q trình dạy học phân mơn Lịch sử ở trường tiểu học.

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1. Trong nhà trường tiểu học, HS được xem là nhân vật trung tâm, mọi hoạt động cần phải tập trung và hướng vào việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và việc khai thác mọi tiềm năng trí tuệ của HS.

Một trong những phương hướng quan trọng nhằm tích cực hóa các hoạt động nói trên trong phân mơn Lịch sử là: sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học.

Việc sử dụng phương pháp này, vừa phát huy được năng lực của từng cá nhân vừa hình thành ở HS tính sáng tạo, phương pháp tự chiếm lĩnh ngày một tăng nhanh mà... “ở trường bất cứ là trường gì cũng chỉ cung cấp cho người học một lượng tri thức có giới hạn. Trong khi đó, ham muốn hiểu biết của con người trong cuộc sống lại vô cùng...” [6]. Điều này cho thấy, việc sử dụng phương pháp trị chơi trong q trình dạy học ở tiểu học nói chung trong dạy học phân mơn Lịch sử nói riêng có vai trị cực kỳ quan trọng.

2. Trong khóa luận của mình, chúng tơi đã góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận như: Khái niệm phương pháp trị chơi, ý nghĩa của phương pháp trò chơi, các yêu cầu, cách xây dựng, cách thức tổ chức trò chơi cũng như những lưu ý cần thiết khi xây dựng trò chơi học tập; xác lập được cơ sở lý luận cho khóa luận.

3. Kết quả khảo sát thực trạng trên các mặt: Nhận thức, mức độ sử dụng và chất lượng học tập của HS thông qua dạy học phân môn Lịch sử lớp 4. GV nhận thức rất rõ về sự cần thiết của việc sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học phân môn Lịch sử nhưng chưa biết cách tổ chức cho nên chất lượng học tập của HSTH chưa cao.

4. Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi đã xây dựng cách thức tổ chức trò chơi cho HS được sắp xếp theo một trật tự logic nhất định và biên soạn 3 giáo án mẫu có sử dụng phương pháp trị chơi.

Kết quả thực nghiệm cho thấy, sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học phân môn Lịch sử mà chúng tơi đề xuất là có hiệu quả, chất lượng học tập của HS lớp thực nghiệm cao hơn rõ rệt. Như vậy, chúng tơi đã hồn tất mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản của phân môn Lịch sử.

2. Kiến nghị

1. Ban giám hiệu các trường nên mạnh dạn mua sắm trang thiết bị dạy học như: máy chiếu, băng hình, sa bàn… để GV thiết kế và giảng dạy nhằm áp dụng

các trị chơi Lịch sử nói riêng và trị chơi các bộ mơn khác nói chung vào thực tiễn dạy học ở nhà trường, góp phần đổi mới phương pháp dạy học.

2. Các nhà trường nên tạo điều kiện cho GV bộ mơn Lịch sử có thời gian giảng dạy các tiết ngoại khóa, vì đây là sân chơi rất bổ ích cho hoạt động tập thể. 3. Trang bị cho người GV tiểu học một hệ thống tri thức khoa học đầy đủ có liên quan đến phân môn Lịch sử.

4. Trang bị cho học sinh những kiến thức cần thiết về phương pháp trò chơi để các em có thể chơi một cách chủ động, sáng tạo, tích cực mà đem lại hiệu quả bài học.

Thực tế cho thấy, GV tiểu học còn thiếu rất nhiều kiến thức cơ bản về lĩnh vực Lịch sử. Do đó, cần tăng cường bồi dưỡng cho giáo viên về lí luận dạy học bộ mơn, đặc biệt là việc nắm vững cách thức tổ chức trò chơi cho học sinh một cách khoa học, nhằm đưa lại hiệu quả cao cho giờ học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn nh Dũng (Chủ biên), Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn inh Phương, Phạm Thị Sen (1996), Lịch sử và Địa lí 4, NXB Giáo dục.

2. Phó Đức Hịa (1995), Giáo dục học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm.

3. Hội giáo dục Lịch sử (1996), Đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử “Lấy học sinh làm trung tâm”, Đại học Sư phạm Quốc gia, Hà Nội.

4. Bùi Văn Huệ (1995), Tâm lí học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm.

5. GS Phan Ngọc Liên (2007), T điển Thuật ngữ Lịch sử Phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

6. Phan Ngọc Liên (1996), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1980), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB

Giáo dục.

8. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1996), Đổi mới phương pháp dạy học Lịch

sử lấy học sinh làm trung tâm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

9. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị ( 00 ), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

10. Tập thể tác giả (2006), Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học, NXB

Giáo dục.

11. Nguyễn Thị Thấn, Nguyễn Thượng Giao (1995), Phương pháp Tự nhiên và

Xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Hà Nội.

12. Nguyễn Trại, Nguyễn Lê Hoài Thu (2009), Thiết kế bài giảng Lịch sử 4,

NXB Hà Nội.

13. Trịnh Đình Tùng ( 00 ), Đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử theo hướng

phát huy tính tích cực của học sinh, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

14. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai (2007), Tâm lí học, NXB Đại học Sư phạm Giáo dục.

15. I.F. Khalamop (1970), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA (ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN)

Để thực hiện khóa luận: Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học phân môn Lịch sử lớp 4. Kính mong các thầy, cơ trả lời các câu hỏi sau: Khoanh

tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời mà thầy, cô cho là phù hợp nhất.

1. Thầy, cơ có nhận thức như thế nào về vai trò của phương pháp trò chơi đối với hiệu quả dạy học phân môn Lịch sử lớp 4:

A) Nâng cao hiệu quả bài dạy

B) Kích thích hứng thú học tập của học sinh

C) Phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh D) Giờ học sinh động, học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức

2. Thầy, cơ có nhận thức như thế nào về sự cần thiết của việc sử dụng phương pháp trị chơi trong dạy học phân mơn Lịch sử lớp 4:

A) Rất cần thiết B) Cần thiết

C) Không cần thiết

3. Thầy, cơ có hay thường xun tổ chức trị chơi trong quá trình dạy học phân mơn Lịch sử khơng?

) Thường xuyên B) Thỉnh thoảng C) Không tổ chức

4. Trong dạy học phân môn Lịch sử, thầy cơ thường sử dụng phương pháp trị chơi để:

A) Kiểm tra bài cũ

B) Chuẩn bị nghiên cứu kiến thức mới C) Tiến hành nghiên cứu kiến thức mới D) Củng cố bài học

E) Kiểm tra đánh giá học sinh

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐIỀU TRA (ĐỐI VỚI HỌC SINH)

Để thực hiện khóa luận: Sử dụng phương pháp trị chơi trong dạy học phân

môn Lịch sử lớp 4. Mong các em trả lời các câu hỏi sau: Khoanh tròn vào chữ

cái đặt trước câu trả lời mà các em cho là phù hợp nhất.

1. Em có thích học mơn Lịch sử khơng? A) Rất thích

B) Bình thường C) Khơng thích

2. Trong dạy học phân môn Lịch sử các em nhận thấy thầy (cô) sử dụng các phương pháp trò chơi ở mức độ nào:

A) Rất thường xuyên B) Thường xuyên C) Đôi khi

3. Khi thầy, cô sử dụng phương pháp trị chơi trong dạy học phân mơn Lịch sử, em cảm thấy:

A) Hứng thú học tập B) Bình thường

C) Khó hiểu, phức tạp D) Khơng thích

4. Quan sát lược đồ dưới đây và điền tên lược đồ:

LƯỢC ĐỒ : .................................................................. ...................................

PHỤ LỤC 3

GIÁO ÁN MẪU

Bài 3: “Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc” (Lịch sử 4)

I. Mục đích - yêu cầu

1. Kiến thức: Có biểu tượng sơ lược về thời kỳ hơn 000 năm nước ta bị

các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.

2. Kỹ năng: Biết sắp xếp các sự kiện Lịch sử tiêu biểu để hình thành biểu

tượng về tinh thần bất khuất của dân tộc.

3. Thái độ: Tự hào về tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc ta. II. Chuẩn bị

- Giáo viên:

+ Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa và chiến thắng tiêu biểu trong hơn một nghìn năm của nhân dân ta.

+ Phiếu thảo luận.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ

- Em hãy kể vài nét về phần Cổ Loa, từ đó nêu bật thành tựu lớn nhất của nhân dân Âu Lạc?

- GV nhận xét, cho điểm.

C. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

Giáo viên đọc đoạn thơ.

" Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu. Trái tim lầm chỗ để trên đầu.

Nỏ thần vô ý trao tay giặc. Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu".

- HS trả lời

Từ sự sai lầm của Mị Châu cũng như sự mất cảnh giác của n Dương Vương mà nước ta kể từ năm 79 TCN bị chìm trong đêm đen nô lệ suốt hơn một nghìn năm. Nhưng trong bóng đêm đau buồn ấy, nhân dân ta đã không ngừng đứng lên chống ách áp bức bạo tàn.Những điều đó đã được chứng minh qua bài học hôm nay.

- GV ghi tên đầu bài lên bảng

2. Bài mới

a. Ách áp bức bóc lột của các triều đại

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP 4 (Trang 48 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)