Mơmen cản trên trục XT q lớn thì dùng biện pháp gián tiếp để xoay roto khi đó dùng xenxin ở chế độ biến áp
Cuộn kích từ của XT gọi là cuộn phát . Đặt điện áp xoay chiều vào cuộn kích từ của XF → cảm ứng ra các sdd ở các tia . Vì 2 cuộn đồng bộ nối với nhau ở XT khơng có sdd nên có I chạy từ XF → XT nên có Icb
DB Fi cb ×Ζ Ε = Ι 2
I đi vào các tia tạo nên các sdd . Các Icb đi trong cuộn đồng bộ của XT → sinh ra stđ → sinh ra từ thông tổng . Tuỳ theo giá trị của ΙΣ sinh ra
ΣΦ . ΦΣ tạo với trục Φ . ΦΣ tạo với trục của cuộn phát 1 góc θ Phân tích Φt thành 2 thành phần dọc trục và ngang trục Φt =Φtd +Φtq Φtd =Φt ×cosγ
Φtd biến đổi với tần số f móc vịng với dây quấn phát , Φtd coi như từ thông sơ cấp của biến áp tạo sdd Era ở cuộn phát.
→ Εra ≡Φtd =Φt×cosγ . Era được khuếch đại đưa vào cuộn dây điều khiển của động cơ chấp hành . Có điện áp điều khiển → roto động cơ chấp hành xoay . Nghĩa là roto của XT xoay cho đến khi Era = 0 → cosθ = 0 → θ = 90˚ . Xoay roto XF 1 góc θF → ΕFi thay đổi , Φt thay đổi → θ thay đổi → Era thay đổi → động cơ chấp hành xoay θΤ =θF +90° . Vậy hệ thống XF,XT vẫn làm nhiệm vụ chuyển góc đi 1 khoảng cách xa nhưng phải dùng 1 cơ cấu trung gian để tạo nên mômen xoay lớn
§10.4 MANHÊXIN A B C ~U C B A 1 2 N S S N 1 2 Cấu tạo :
NCVC bằng vật liệu từ mềm ( pecmalôi ) ( độ dẫn từ dễ biến đổi )
Lõi sắt trên đó có dây quấn hình xuyến , dây quấn được nối với nguồn kích từ và lấy ra ở 3 điểm cách đều nhau 120˚ . Roto bằng 1 NCVC 2 cực . Giữa XF và XT không nối trục
Đặt Uxc vào dây quấn → xuất hiện Φxc trong cuộn dây và lõi thép . Từ thơng này từ hố lõi sắt và làm cho từ trở của lõi sắt dễ biến đổi theo mức độ từ hóa
hình a: biểu diễn Φ đi vào trong lõi thép có 2 cực đại là Φmaxdương và Φmax âm → độ dẫn từ của lõi sắt biến đổi theo mức độ từ hóa . Khi Φmaxthì độ dẫn từ là min và ngược lại . Khi θ = 0 thì độ dẫn từ max
hình b: biểu diễn độ dẫn từ . Trong 1 chu kì biến đổi của từ thơng thì độ dẫn từ biến đổi 2 lần . Φxc chỉ khép kín mạch trong lõi sắt .
Trong lõi sắt tồn tại Φ2 =ΦNC +ΦXC thì độ dẫn từ của lõi sắt stato biến đổi 2 lần trong 1 chu kì nên Φ2cũng biến đổi 2 chu kì so với ΦKT (Φ2 do từ thơng 1 chiều sinh ra ) . Φ2 phụ thuộc vào vị trí của roto so với vị trí các đoạn dây 1-2 , 2-3 , 3-1 Ở đoạn dây ngoài sdd bậc 1 do ΦKTxc tạo nên cịn có sdd Ε2 do Φ2 cản ứng tạo nên . Các sdd này biến đổi với tần số bằng 2f . Ε2 phụ thuộc vào vị trí của roto . Như vị trí của roto trên hình vẽ thì tại 1 , 2 , 3 thì các sdd Ε2là bằng nhau . Khi xoay roto XF đi 1 góc thì xuất hiện Ε2i khác nhau → tạo nên dòng cân bằng → tạo nên lực điện từ . Cách làm việc giống xenxin ở chế độ chỉ thị . Lực từ làm roto XT xoay đi 1 góc θ =F θT
§10.5: XENXIN KHƠNG TIẾP XÚC
Làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ như xenxin thông thường . Nghĩa là tạo ra hiện tượng điện từ ở các cuộn dây đồng bộ giống ở xenxin thường : sdd luôn ln phụ thuộcvào vị trí của roto
Trong vỏ có các mạch từ
Stato: trên lõi sắt đặt dây quấn đồng bộ 3 tia . Hai đầu máy có 2 mạch từ hình xuyến . Bên cạnh mạch từ hình xuyến có 2 cuộn dây kích từ quấn tập trung hình ống
Roto: là 1 lõi sắt từ không liên tục các lá thép được ngăn cách bằng vật liệu không dẫn từ
Cho U vào dây kích từ . Giả sử chiều dịng điện như hình vẽ thì tạo nên Φ qua các mạch từ hinh xuyến ( do đi ra ngồi khó ) → rời đến mạch từ hình chữ I ( khép mạch từ N→S ) → đi qua mạch từ hình xuyến và đi vào roto → đi sang lõi sắt . Sau đó đi vịng quanh lõi sắt rồi lại đi đến C và quay về A để khép kín mạch
Φxc do cuộn kích từ tạo ra đã móc vịng với cuộn dây phần ứng . Do cấu tạo của roto nên vị trí của Φ móc vịng phụ thuộc vị trí của roto
Vậy ΦKT móc vịng với dây quấn đồng bộ phụ thuộc vào vị trí roto → nguyên lý của máy này giống như nguyên lý của các xenxin khác
Ưu điểm xenxin : do khơng có tiếp xúc → độ tin cậy lớn hơn nhiều
Nhược điểm : vì Φ đi qua 4 lần khe hở ( gấp đơi máy bình thường ) nên có từ trở gấp đơi tạo nên sdd → cuộn dây kích từ phải lớn ( I phải lớn ) → kích thước của xenxin không tiếp xúc lớn . Chế tạo phức tạp , giá thành cao