Một số Giải pháp nhằm nâng cao Năng lực cạnh tranh của Ngân Hàng VPBank

Một phần của tài liệu đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàngtmcp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh( vpbank) (Trang 74)

tranh của VPBank

I. Phương hướng và mục tiêu phát triển của Ngân Hàng: 1. Phương hướng phát triển:

VP Bank tiếp tục duy trì chiến lược ngân hàng bán lẻ, tập trung vào đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ, hộ gia đình và các cá nhân. Để xây dựng VP Bank trở thành một ngân hàng bán lẻ hàng đầu ở

khu vực phía Bắc và tiến tới là ngân hàng thuộc nhóm dẫn đầu trong hệ thống Ngân hàng TMCP trong cả nước theo định hướng chiến lược của HĐQT, để đạt được điều đó VP Bank ln hoạt động theo sứ mệnh lịch sử mà mình đã đề ra:

• Đối với Khách hàng: VPBank cam kết thoả mãn tối đa lợi ích của khách hàng trên cơ sở cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ phong phú, đa dạng, đồng bộ, nhiều tiện ích, chi phí có tính cạnh tranh.

• Đối với nhân viên: VPBank quan tâm đến cả đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người lao động. VPBank đảm bảo mức thu nhập ổn định và có tính cạnh tranh cao trong thị trường lao động ngành tài chính ngân hàng. Đảm bảo người lao

động thường xuyên được chăm lo nâng cao trình độ nghiệp vụ, đảm bảo được phát triển cả quyền lợi chính trị và văn hố...

• Đối với cổ đơng: VPBank quan tâm và nâng cao giá trị cổ phiếu, duy trì mức cổ tức cao hàng năm ...

• Đối với cộng đồng: VPBank cam kết thực hiện tốt nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách Nhà nước; Luôn quan tâm chăm lo đến công tác xã hội, từ thiện để chia sẻ khó khăn của cộng đồng”.

Ngay từ khi mới thành lập, VP Bank luôn mong muốn sẽ khẳng định được

giá trị cốt lõi của mình - của một ngân hàng thương mại đô thị đa năng, hoạt động

với phương châm: lợi ích của khách hàng là trên hết; lợi ích của người lao động

được quan tâm; lợi ích của cổ đơng được chú trọng; đóng góp có hiệu quả vào sự phát triển của cộng đồng.Định hướng khách hàng là nền tảng mọi hoạt động; Kết

hợp hài hồ lợi ích Khách hàng, nhân viên, cổ đơng và cộng đồng là sợi chỉ xuyên suốt mọi hành động; Xây dựng văn hoá ngân hàng theo phương châm tạo dựng một tập thể đồn kết, tương trợ, văn minh, khơng ngừng học hỏi để hồn thiện; ln trao đổi thông tin để cùng tiến bộ... Công nghệ tiên tiến và quản trị thơng tin có khoa học là cơ sở để tăng tốc và duy trì sức mạnh. Đội ngũ nhân viên ln minh bạch và có tinh thần trách nhiệm, ln thể hiện tính chun nghiệp và sáng tạo là cơ sở cho thành công của ngân hàng

2.Mục tiêu phát triển của Ngân Hàng trong giai đoạn 2009-2010:

Trước những khó khăn và thách thức đã được dự báo của năm 2009 và với những tình hình, đặc điểm riêng, VPBank xác định nhiệm vụ trọng tâm năm 2009 vẫn là thực hiện theo những định hướng đã được thống nhất của Hội đồng quản trị từ năm 2008 đó là tăng trưởng thận trọng, tăng cường kiểm sốt, nâng cao quản trị. Theo đó, Hội đồng quản trị cùng Ban điều hành sẽ tích cực triển khai các hoạt động: củng cố chất lượng tín dụng, kiểm sốt chặt chẽ các khoản vay mới, tích cực

xử lý, thu hồi nợ quá hạn, phát triển các hoạt động dịch vụ ít rủi ro, tiếp tục thực hiện tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu suất làm việc của cán bộ nhân viên, tăng cường kiểm tra kiểm soát nội bộ, phấn đấu đạt mức tăng trưởng các hoạt động kinh doanh cả năm bình quân từ 25-35% và lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng tăng 40% so với năm 2008.

Chỉ tiêu giai đoạn năm 2009-2010 như sau: Phấn đấu mỗi năm tăng trưởng đạt 30% so với dư nợ, huy động vốn là 35%, lợi nhuận trước thuế đạt 25-35%. Lợi nhuận trước thuế toàn VPBank tăng 67% so với năm 2008 (riêng Ngân hàng tăng 40%), tỷ lệ ROE đạt gần 12%/năm và cổ tức dự kiến là 10%.Phấn đấu đến năm 2010: Trở thành ngân hàng hàng đầu khu vực phía Bắc, Ngân hàng trong top 5 của cả nước, một ngân hàng có tầm cỡ của khu vực Đơng Nam Á về chất lượng, hiệu quả, độ tin cậy.

Bảng16 : Các chỉ tiêu kế hoạch hoạt động năm 2009 – 2010

Chỉ tiêu 2009 2010

Vốn điều lệ (tỷ đồng) 2000 3000

Tổng tài sản (tỷ đồng) 23 000 30000

Lợi nhuận ròng trước thuế (tỷ đồng)

276,886 350,000

Tỷ lệ LN ròng sau thuế trên vốn cổ đông (tối

thiểu)

Số lượng điểm giao dịch 130 210

Số công ty trực thuộc 4 5

Số lượng cán bộ nhân viên (người)

> 2356 3200

Nguồn: Báo cáo thường niên 2008

II. Vận dụng mơ hình SWOT để nâng cao năng lực cạnh tranh của VPBank:

1 . Phát huy thế mạnh:

Ngày nay, khi áp lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh ngân hàng càng gia tăng, các NHTM ln tìm mọi cách để nâng cao sức mạnh cạnh tranh của mình, trong đó, việc tận dụng những lợi thế có mà mình có sẵn để phát huy sức mạnh được là bước đi ngắn nhất và hiệu quả nhất. Các lợi thế mà VPbank sẽ phát huy là:

Thứ nhất, tận dụng mạng lưới rộng khắp để phát triển sản phẩm dịch vụ,

hướng VPbank trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu. Đa đạng hóa các dịng sản phẩm tiền gửi và huy động vốn, sản phẩm thẻ, sản phẩm công nghệ cao ở

những thành phố lớn, thành phố đang phát triển (Đồng Nai, Bình Dương, Vũng Tàu, Đà Nẵng..)

Thứ hai, Đẩy mạnh quan hệ hợp tác, mở Văn phòng Đại diện tại, chi nhánh

thương hiệu hơn 20 năm nay. Tiếp tục cũng cố và phát triển thị trường bán lẻ tại khu vực nông thôn, thị trấn thị xã… trên thương hiệu được biết đến bao đời nay của người nông dân.

2. khắc Phục điểm yếu:

Không chỉ riêng VPBank mà bất cứ TCTD nào cũng luôn tồn tại những yếu kém nhất định. Do vậy, khắc phục những điểm yếu của mình và biến chúng thành những lợi thế, những cơ hội nhằm tăng cường sức mạnh cạnh tranh cho sự phát triển là điều mà bất cứ tổ chức nào cũng mong muốn. Để làm được điều đó VPBank cần phải:

Thứ nhất, nâng cao chất lượng nhân sự trên cơ sở xây dựng và đào tạo một

đội ngũ nhân viên với một tư tưởng mới, hiểu và nhận biết được tầm quan trọng của khách hàng đối với sự tồn vong và phát triển của ngân hàng. Đào tạo một đội ngũ lao động với tinh thần làm việc hết mình, cống hiến vì sự nghiệp của VPbank.

Thứ hai, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, hồn thiện chất lượng chất lượng

dịch vụ trên những lợi thế về mạng lưới, thương hiệu và sự ủng hộ của Chính phủ…

Thứ ba, để khắc phục rủi ro tín dụng mà VPBank phải gánh chịu trong

những năm qua qua chính đối tượng đầu tư của VPbank mang lại, thì VPbank phải tận dụng tốt nhất những lợi thế của Chính phủ để khắc phục những điểm yếu này, bằng cách hoán chuyển rủi ro cho một đối tượng khác đó chính là Cơng ty bảo hiểm. Bên cạnh đó, VPBank cần phải tạo sự gắn kết chặt chẽ hơn nữa với Chính quyền địa phương, các Đồn thể, Tổ chức, Hội.. để làm tốt vai trị tín dụng nơng nghiệp của mình.

Thứ tư, Hồn thiện cơ sở hạ tầng, đảm bảo tính đồng bộ về lĩnh vực cơng

nghệ. Tinh giảm bớt những chi nhánh và phòng giao dịch để tạo dễ dàng cho đầu tư phát triển công nghệ cũng như tạo bộ mặt cho ngân hàng. Tránh tình trạng có q nhiều phịng giao dịch, chi nhánh với cơ sở hạ tầng, trang thiết bị.. thấp vì điều này sẽ làm giảm vị thế của VPBank với khách hàng.

Thứ năm, Nâng cao chất lượng công tác báo cáo để làm cơ sở cho việc dự

báo và định hướng phát triển của VPBank trên cơ sở phát triển của ngành và theo đúng với xu thế và chủ trương của Nhà nước. cần phải tạo sự gắn kết chặt chẽ hơn nữa với Chính quyền địa phương, các Đồn thể, Tổ chức, Hội.. để làm tốt vai trị của mình.

3. Tận dụng cơ hội:

Hội nhập không chỉ mở ra cho nền kinh kế Việt Nam những cơ hội mới mà cịn tạo ra vơ số những cơ hội cho ngành ngân hàng nói chung và VPbank nói riêng. Thế nhưng, việc tận dụng những cơ hội đó như thế nào? để biến chúng sức mạnh và sử dụng chúng như là một công cụ để gia tăng sức mạnh trong cạnh tranh mới là điều quan trọng. Để biến những cơ hội đó thành chìa khóa cho sự thành VPbank thì VPbank cần phải:

Thứ nhất, nhanh chóng phát triển những dịng sản phẩm mang tính cơng

nghệ cao (dòng sản phẩm E-banking, mobile_banking, internet_banking); Đẩy mạnh và phát triển xu hướng kinh doanh của ngân hàng theo hướng ngân hàng bán lẻ hiện đại dựa trên những lợi thế cho sẳn có (mạng lưới rộng khắp).

Thứ hai, tranh thủ sự hợp tác của các NH Nước Ngoài để tiếp cận phương pháp quản lý chuyên nghiệp, cơng nghệ mới. Bên cạnh đó, cần phải tranh thủ sự quan tâm, hỗ trợ về mặt tài chính, cơng nghệ của các tổ tức tài chính quốc tế như Ngân hàng thế giới(WB) để củng cố và nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, chất lượng nhân sự cấp…nhằm nâng cao sức mạnh cạnh tranh.

Thứ ba, tiếp tục xúc tiến việc thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh ra bên

ngòai lãnh thổ nhằm nâng cao sức mạnh trong thanh toán và tạo lập thương hiệu.

4.Vượt qua thử thách:

Có lẽ điều mà các NHTM nói chung và VPbank nói riêng là làm sao? và làm như thế nào? với những điểm mạnh, trên sự hiểu rõ về những điểm yếu đang tồn tại của mình với việc tận dụng những cơ hội của thị trường để vượt qua mọi thử thách đang và sẽ đối mặt phía trước. Để biến những lợi thế mà mình đang có, những cơ hội mà thị trường đã tạo ra trên những điểm yếu của mình để vượt qua những thử thách của thị trường nhằm tạo lợi thế trong cạnh tranh VPbank cần phải:

Thứ nhất, tăng cường sức mạnh tài chính để đầu tư phát triển cơng nghệ

mới,

hoàn thiện cơ sở hạ tầng, nâng cấp trang thiết bị nhằm cải tiến “tốc độ” truyền tải dữ liệu giữa các chi nhánh và hội sở, giữa chi nhánh và phịng giao dịch đảm bảo sự chính xác, an tồn và nhanh chóng trong mọi giao dịch. Tránh tình trạng tắt nghẽn khi giao dịch, gây thiệt hại cho khách hàng và ảnh hưởng đến uy tín của Ngân hàng. Bên cạnh đó, cần chú trọng đến cơng tác quản trị mạng, vì một khi các sản phẩm cơng nghệ cao được sử dụng thì vấn đề “trộm cắp” thông tin, tài sản của khách hàng sẽ tin vi hơn và hậu quả nghiêm trọng hơn.

Thứ hai, hồn thiện và nâng cao vai trị quản trị trong hoạt động kinh doanh

ngân hàng như: quản trị tài sản nợ_có, quản trị rủi ro, quản trị nhân sự …. Vì một khi khi xu thế cạnh tranh ngày càng gia tăng giữa các ngân hàng thì rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng sẽ càng gia tăng. Ngịai ra, khơng chỉ riêng ngành ngân hàng mới đối mặt với xu thế cạnh tranh mà tất cả các ngành khác trong nền kinh tế cũng phải chịu chung áp lực đó, vì vậy tính đỗ vỡ của thị

trường cũng sẽ gia tăng. Điều này tất yếu làm cho ngành ngân hàng không tránh khỏi liên lụy vì thế hồn thiện và nâng cao vai trò quản trị rủi ro là điều cần phải chú trọng.

Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện chế độ tiền lương, chế độ đãi ngộ, công tác tuyển

dụng để thu hút nguồn nhân lực có “chất xám” đảm bảo tạo ra một đội ngũ nhân viên giàu nghị lực, đủ năng lực để quản lý và điều hành trong giai đọan hiện tại và kế thừa trong tương lai. Cuối cùng, tạo nên sự khác biệt trong chính hoạt động kinh doanh của mình dựa trên các sản phẩm, con người và chất lượng dịch vụ.

III. Một số giải Pháp đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh (VPBank):

1. Vốn huy động và sử dụng vốn: 1.1.Về thu hút vốn :

Trong giai đoạn 2006-2010, để cả nước đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân mỗi năm 7,5% - 8%, tăng trưởng xuất khẩu đạt 14% - 16%, ước tính tổng đầu tư tồn xã hội khoảng 1.850 – 1.960 nghìn tỷ đồng, trong đó vốn ngân hàng phát triển cung ứng khoảng 170.000 tỷ đồng (tăng trưởng 50% so với giai đoạn 2001-2005). Có thể nói nhiệm vụ đặt ra cho ngân hàng phát triển Việt Nam

là khá nặng nề trong điều kiện tiềm lực tài chính cịn hạn chế. Để có thể hồn thành được nhiệm vụ này, công tác huy động vốn được xem như là vấn đề then chốt, đẩy mạnh công tác huy động vốn phải được quan tâm thường xuyên. Xin đề xuất một số giải pháp cụ thể sau:

􀂐Một , đẩy mạnh huy động vốn qua phát hành trái phiếu

Phát hành trái phiếu tại thị trường trong nước, bao gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu ngân hàng phát triển;cơ cấu trái phiếu theo kỳ hạn phải được xác định một cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm hoạt động của ngân hàng phát triển.

Từng bước lành mạnh hóa về tài chính, đảm bảo cơng khai minh bạch trong hoạt dộng của ngân hàng phát triển để nâng cao hệ số tín nhiệm của ngân hàng phát triển trên thị trường vốn trong và ngồi nước.

Có thể tăng cường huy động dưới hình thức này thơng qua việc giao cho các Chi nhánh ngân hàng phát triển tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bán trái phiếu gắn với kế hoạch, nhu cầu sử dụng vốn.

􀂐Hai , huy động vốn gắn với việc cung cấp dịch vụ thanh toán.

Huy động vốn của các chủ đầu tư, khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng phát triển: huy động vốn từ cung cấp dịch vụ thanh toán; huy động từ tài khoản tiền gởi thanh tốn của các tổ chức kinh tế có quan hệ tín dụng với ngân hàng phát triển; xây dựng chính sách hợp lý đối với khách hàng nhằm đẩy mạnh huy động vốn.

Huy động vốn gắn với hợp đồng tín dụng: quản lý chặt chẽ vốn tự có của chủ đầu tư tham gia thực hiện dự án; huy động vốn khấu hao cơ bản dùng để trả nợ vay cho ngân hàng phát triển của các đơn vị vay vốn tại ngân hàng phát triển.

􀂐Ba , đa dạng hóa các phương thức huy động vốn

Huy động các nguồn vốn uỷ thác: quản lý các nguồn vốn cấp phát từ ngân sách Nhà nước và các nguồn vốn uỷ thác từ các tổ chức tài chính, tín dụng, bảo hiểm và tổng công ty Nhà nước; nâng cao hiệu qủa hoạt động quản lý vốn ODA cho vay lại của Chính phủ làm cơ sở cho việc tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn uỷ thác, các quỹ quay vịng của các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế.

Các phương thức huy động khác: triển khai hoạt động cho vay hợp vốn với các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng khác làm cơ sở huy động Nam là khá nặng nề trong điều kiện tiềm lực tài chính cịn hạn chế. Để có thể hồn thành được nhiệm vụ này, công tác huy động vốn được xem như là vấn đề then chốt, đẩy mạnh công tác huy động vốn phải được quan tâm thường xuyên. Xin đề xuất một số giải pháp cụ thể sau

1.2. về sử dụng vốn :

Xây dựng chiến lược đầu tư phù hợp: nếu có chiến lược đúng đắn sẽ mang lại

lợi nhuận của đồng vốn bỏ ra, tăng khả năng chi trả của khách hàng.

Nâng cao tính chuyên nghiệp trong đầu tư: chú trọng nâng cao về chất lượng

của cán bộ đầu tư, và am hiểu về thị trường tài chính và đầu tư tài chính.

Đa dạng các hình thức đầu tư: trước mắt ngân hàng nên ưu tiên hinh thức đầu

tư an tồn, có tính thanh khoản và hiệu suất sinh lời và sau đó tìm hiểu sâu hơn

Một phần của tài liệu đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàngtmcp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh( vpbank) (Trang 74)