Đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM

Một phần của tài liệu đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàngtmcp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh( vpbank) (Trang 66)

3 .Tác động Của đầu tư đến khả năng cạnh tranh của VPBank

4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM

Bảng 14 : Đầu tư chiến lược tại các Ngân hàng Việt Nam 2008

NHTM cổ phần NH Nước Ngồi Ngày Cơng bố Tỷ lệ đầu tư Tổng tài sản (Nghìn tỷ đồng)

1 Sacombank ANZ Bank 24-3-2005 10% 75 2 NH Á Châu Standard Chartered 24-7-2008 15% 103 3 Techcombank HSBC 7-8-2008 20% 51.8 4 VPBank OCBC 4-8-2008 15% 20.4 5 NH phương Đông BNP Paribas 17-6-2006 10% 10.7 6 NH Phương Nam UOB 25-1-2007 10% 17.6 7 HaBuBank Deutsche Bank 1-2-2007 10% 16.5 8 EximBank Sumitomo Mitsui 31-7-2007 15% 44.4 9 An Bình Bank May Bank 28-5-2008 15% 15.6 10 SeaBank Societe Generale 18-8-2008 15% 19.6

Nguồn: Nghiên cứu tình hình kinh tế Việt nam- Bộ công thương -2008

Đây là kết quả nghiên cứu đánh giá xếp hạng độc lập của Vietnam Report, được sự cố vấn của nhóm chuyên gia trong và ngoài nước, đứng đầu là GS. John Quelch, Phó Hiệu trưởng Harvard Business School.

Đơn vị tổ chức mong muốn sẽ duy trì một bảng xếp hạng doanh nghiệp có uy tín của Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế. Hàng năm, thông qua số liệu điều tra về doanh nghiệp trên toàn quốc của Tổng cục Thống Kê như: Tổng tài sản, doanh thu, lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng, số lao động… kết hợp với điều tra của Vietnam Report và số liệu cung cấp từ các doanh nghiệp, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ được đánh giá, xếp hạng thơng qua các tiêu chí được cơng bố cơng khai, đảm bảo tính khoa học, khách quan và độc lập. Vì vậy, doanh nghiệp khơng phải nộp bất cứ khoản phí nào để được lọt vào bảng xếp hạng cũng như khơng thể có tác động

nhằm thay đổi kết quả nghiên cứu xếp hạng ngồi việc sẵn sàng cơng khai, minh bạch thực lực của doanh nghiệp mình.

VPBank đứng ở vị trí thứ 4 với tỷ lệ đầu tư là 15% , tổng vốn là 20.4 nghìn tỷ đồng. Được đánh giá là một trong những ngân hàng , hàng đầu ở việt Nam. VPBank không ngừng nâng cao chất lượng và tỷ lệ đầu tư của mình để giữ vị trí chiến lược. Giúp ngân hàng ngày một vững mạnh hơn, có khả năng cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập và phát triển như hiện nay.

Mới đây VNR500 tung ra bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.Mục đích của việc xây dựng bảng xếp hạng VNR500 nhằm:

“Phát triển VNR500 - bảng xếp hạng TOP500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam -

trở thành biểu tượng có uy tín quốc gia và quốc tế. Xây dựng câu lạc bộ VNR500 trở thành câu lạc bộ của những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, là cầu nối đưa doanh nghiệp Việt, thương hiệu Việt vươn ra thị trường quốc tế xứng đáng với vị trí đẳng cấp mà các doanh nghiệp đạt được. Đồng thời, khuyến khích động viên các doanh nghiệp Việt Nam tham gia xây dựng những chuẩn mực trong quản trị kinh doanh, các cam kết đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội và cộng đồng.”

Bảng 15 : Xếp hạng các Doanh nghiệp trong khối ngành tài chính- Ngân hàngXếp Xếp hạng trong ngành Xếp hạng trong VNR500

Tên công ty Mã số thuế

1 3 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc Tế Việt Nam 0100233488

2 8 Ngân Hàng Thương Mại CP Á Châu 0301452948

4 16 Ngân Hàng Thương Mại CP Kỹ Thương Việt Nam 0100230800 5 24 Ngân Hàng Thương mại CP Phương Nam 0301167027

6 29 Ngân Hàng Thương Mại CP Đông Á 0301442379

7 37 Ngân Hàng Thương Mại CP Nhà Hà Nội 0100283721

8 73

Ngân Hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

VN (VPBank) 0100233583

9 79 Ngân Hàng TMCP Sài Gòn 0301437033

10 93 Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương 0300610408

11 152 Ngân Hàng Thương Mại CP Bắc Á 2900325526

12 255 Ngân Hàng TMCP Việt Á 0302963695

13 309 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á 0300872315

Nguồn:Theo xếp hạng VNR500- 500 doanh nghiệp lớn nhất việt nam các doanh nghiệp ngành Ngân hàng – Tài Chính

Theo bảng xếp hạng VNR500 thì VPBank đứng vị trí thư 73 trong 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt nam và đứng 8 trong khối ngành Ngân hàng tài chính. Đây được coi là một đánh giá quan trọng giúp khẳng định vị trí của VPBank trên thị trường, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của VPBank so với các Ngân hàng khác.

5. Một số hạn chế trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của VPBank:

5.1 Đánh giá chung về mơi trường kinh doanh của NHTM:

Năm 2008 có rất nhiều khó khăn đối với hoạt động của ngành Ngân hàng. Đặc biệt là những tháng đầu năm lãi suất tăng cao; tỷ giá, giá vàng, thị trường tiền tệ diễn biến phức tạp. Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã sử dụng nhiều biện pháp để điều hành nền kinh tế, điều hành chính sách tiền tệ quốc gia nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Thị trường tiền tệ diễn biến bất thường

cùng với những tác động xấu của khủng hoảng tài chính thế giới và hiệu ứng của việc tăng trưởng tín dụng nóng, tăng qui mơ và màng lưới hoạt động quá nhanh của những năm trước đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP). Đến cuối năm 2008, mặc dù một số chỉ tiêu cơ bản của các NHTMCP vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng, song tốc độ đã chậm lại. Hoạt động của các ngân hàng chủ yếu là tập trung huy động vốn để cân đối nguồn và đảm bảo khả năng thanh khoản, bảo đảm an toàn của từng ngân hàng và toàn hệ thống.

Đến 31/10/2008 so với 31/12/2007: Tổng tài sản của các NHTMCP đạt 228.497 tỷ đồng, tăng 5,5%; Nguồn vốn huy động đạt 154.087 tỷ đồng, tăng 35%; Dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 109.464 tỷ đồng, tăng 16,8%; Chênh lệch thu nhập – chi phí là 3.141 tỷ đồng, bằng 98,5% năm 2007. Hiện nay, các NHTMCP ở Hà Nội vẫn thực hiện tốt các quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động. Tuy nhiên, hoạt động của các NHTMCP cũng đã bộc lộ một số hạn chế, tồn tại sau đây:

- Những ngân hàng hoạt động mạnh, “sống dựa” trên thị trường liên ngân hàng, đặc biệt là những ngân hàng sử dụng vốn thị trường 2 vào thị trường 1, khi có khó khăn, một số ngân hàng rút vốn làm cho các ngân hàng này bị động, lúng túng trong việc điều hành thanh khoản, vay mượn lẫn nhau làm cho lãi suất trên thị trường liên ngân hàng có thời điểm lên đến 40%/năm.

- Hoạt động ngân hàng bị tác động mạnh của thị trường tiền tệ, thay đổi nhiều về cơ cấu lãi suất. Do huy động vốn khó khăn, hầu hết các ngân hàng phải sử dụng nhiều biện pháp để hút và giữ nguồn vốn. Lãi suất huy động ngắn hạn cao hơn lãi suất huy động dài hạn. Nhiều ngân hàng ở một số thời điểm đã tăng lãi suất quá cao sát trần lãi suất cho vay, làm thị trường tiền tệ lộn xộn, khách hàng chuyển dịch tiền lòng vòng từ ngân hàng này sang ngân hàng khác và “làm giá” với ngân hàng.

- Tỷ lệ nợ xấu ở mức 2,26% tăng 1,15% so với cuối năm 2007. Tỷ lệ nợ xấu đó tuy khơng cao nhưng số tuyệt đối khá lớn, rủi ro tín dụng cũng đang gia tăng vì lãi suất cho vay cao.

- Các dịch vụ ngân hàng hiện đại phát triển chậm, có những ngân hàng đã triển khai nhiều nghiệp vụ và dịch vụ hiện đại nhưng phần lớn không phát triển được, đặc biệt là các nghiệp vụ như bao thanh toán, Future, Option. Các ngân hàng chưa kết nối rộng rãi hệ thống thanh toán thẻ trong nước cũng như với các tổ chức thẻ quốc tế, do đó chưa phát huy được hết những tiện ích của thẻ, gây lãng phí nguồn lực ở ngân hàng, chưa thực sự tiện ích cho khách hàng. Một số ngân hàng đã đầu tư khá lớn vào hệ thống ATM, nhưng chất lượng dịch vụ chưa tốt nên hiệu quả chưa cao.

- Có ngân hàng khi tăng vốn điều lệ bán cổ phần cho cổ đông chiến lược do không xem xét kỹ vẫn quá kỳ vọng vào cổ đông chiến lược, nhưng trên thực tế, cổ đông chiến lược này chỉ là danh nghĩa, khi ngân hàng khó khăn các cổ đơng này khơng hỗ trợ được cho ngân hàng.

5.2 Những tồn tại và hạn chế của VPBank:

5.2.1 Về mặt khách quan:

Xuất phát từ những khó khăn chung của nền kinh tế: 9 tháng đầu năm lạm phát và nhập siêu cao, sang tháng 10 giảm phát. Diễn biến cung cầu vốn ngoại tệ trên thị trường tiền tệ bất thường. Tình trạng doanh nghiệp khó khăn, làm ăn thua lỗ diễn ra khá phổ biến. Kinh tế có dấu hiệu suy giảm, sức cầu yếu. Sản xuất lưu thơng hàng hố có biểu hiện trì trệ. Đây là những yếu tố gây bất lợi cho hoạt động ngân hàng. Bên cạnh đó, đối tượng khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng hiện đại còn chưa rộng rãi, ý thức tuân thủ pháp luật của nhiều khách hàng còn chưa tốt.

* Năng lực tài chính:

Hàng năm VPBank vần huy động vốn từ thị trường I ( Các tổ chức Kinh tế và dân cư), thị trường II ( Các tổ chức Tín dụng khác.) tuy nhiên việc sử dụng vốn có hiệu quả thì vẫn là bài tốn nan giải với ban quản lý điều hành Ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu, nợ khó đòi vẫn tăng cao trong năm 2008. do vậy hoạt động kinh doanh năm 2008 gặp khó khăn hơn so với các năm trước đó.

* Nguồn Nhân lực:

Do phần lớn cán bộ chưa được đào tạo cơ bản về quản trị, điều hành, do vậy kiến thức về thị trường và phương pháp luận cũng như khả năng ứng dụng vào thực tế còn hạn chế dẫn đến việc quản trị, điều hành của NH chưa tương xứng với sự phát triển về mạng lưới, quy mô và nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng hiện đại.

Cịn thiếu tính chun nghiệp trong công tác quản trị điều hành. Năng lực dự báo, đánh giá, phân tích và xử lý hoạt động ngân hàng của nhiều cán bộ quản lý cấp cao của các ngân hàng còn nhiều yếu kém, chủ quan, thiếu tầm nhìn chiến lược. Cán bộ quản lý chủ chốt, tác nghiệp ở nhiều ngân hàng phần lớn còn trẻ nên thiếu kinh nghiệm thực tế, thiếu ổn định. Nhân sự cán bộ quản lý và nhân viên nhiều ngân hàng cũng bị xáo trộn do cạnh tranh giữa các ngân hàng. Ý thức tuân thủ pháp luật, cơ chế quy chế nội bộ, đạo đức nghề nghiệp của một số cán bộ chưa tốt.

Mặc dù đầu năm 2008 Tổng giám đốc VPBank đã quyết định tăng lương cho CBNV, tuy nhiên thì nhìn mặt bằng chung so với các NHTM khác thì lương CBNV thấp hơn so với Các NH như Ngân Hàng cố phần quân đôi (MB), Ngân hàng Á châu (ACB)… điều này dẫn tới việc chảy máu chất xám, CBNV có năng lực sẽ bị thu hút bới các NH khác. Dó là điều bất lợi cho VPBank.

Về công nghệ thông tin, ngân hàng chưa khai thác sử dụng hết tính năng tác dụng, chưa hỗ trợ nhiều cho quản lý và quản trị rủi ro. Bộ máy kiểm tra, kiểm soát nội bộ của nhiều ngân hàng vẫn ở trong tình trạng trung bình, chưa phát hiện những tồn tại và sai phạm trong nội bộ đơn vị.

Chất lượng hoạt động chưa đáp ứng được yêu cầu. Việc mở rộng màng lưới nhanh, tăng lực lượng lao động nhiều trong điều kiện hoạt động ngân hàng khó khăn, chi phí tăng cao dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp.

* Tính đa dạng của sản phẩm, dịch vụ:

Tính đa dạng của sản phẩm khơng đơn thuần chỉ là những sản phẩm mới mà là những sản phẩm mới ra đời trên sự biến đổi của sản phẩm truyền thống nhưng xét về bản chất cũng có thể là một.chưa có sự sáng tạo và nghiên cứu những sản phẩm dịch vụ mới.

Dù đã ra đời khá lâunhưng số lượng sản phẩm dịch vụ của VPbank vẫn còn là những con số khiêm tốn, ngòai những sản phẩm truyền thống như: Cho vay, huy động vốn, thanh tốn trong ngịai nước, bảo lãnh… nhưng tất cả những sản phẩm trên của VPbank là vẫn còn đơn điệu, cụ thể là cùng một lọai hình cho vay cá nhân thì Sacombank có đến trên 20 hình thức cho vay khác nhau, cịn

sản phẩm huy động thì cũng có trên 11 hình thức khác nhau. * Chính sách, chiến lược:

Các chính sách và Chiến lược kinh doanh còn chưa hợp lý, đội ngũ cán bộ phụ trách mảng Nghiên cứu phát triển kinh doanh chưa có tầm nhìn chiến

lược.chưa có khả năng phân tích và dự đốn biến động của thị trường dẫn đến tình hình hoạt động kinh doanh trong năm 2008 chưa thực dự hiệu quả.

Công tác chấm điểm và xếp hạng khách hàng tín dụng cũng chưa thực sự hiệu quả, tính trạng nợ xấu, nợ khó địi vẫn tiếp tục diễn ra. Gây ảnh hướng khơng nhỏ tới hoạt động của NH. Cơ chế quản lý rủi ro chưa hợp lý. Chưa có biện pháp

đúng đắn để khắc phục những tồn tại . vì vậy mà việc thất thốt nguồn vốn dự phịng là rất cao.

Chương II: Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VPBank tranh của VPBank

I. Phương hướng và mục tiêu phát triển của Ngân Hàng: 1. Phương hướng phát triển:

VP Bank tiếp tục duy trì chiến lược ngân hàng bán lẻ, tập trung vào đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ, hộ gia đình và các cá nhân. Để xây dựng VP Bank trở thành một ngân hàng bán lẻ hàng đầu ở

khu vực phía Bắc và tiến tới là ngân hàng thuộc nhóm dẫn đầu trong hệ thống Ngân hàng TMCP trong cả nước theo định hướng chiến lược của HĐQT, để đạt được điều đó VP Bank ln hoạt động theo sứ mệnh lịch sử mà mình đã đề ra:

• Đối với Khách hàng: VPBank cam kết thoả mãn tối đa lợi ích của khách hàng trên cơ sở cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ phong phú, đa dạng, đồng bộ, nhiều tiện ích, chi phí có tính cạnh tranh.

• Đối với nhân viên: VPBank quan tâm đến cả đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người lao động. VPBank đảm bảo mức thu nhập ổn định và có tính cạnh tranh cao trong thị trường lao động ngành tài chính ngân hàng. Đảm bảo người lao

động thường xuyên được chăm lo nâng cao trình độ nghiệp vụ, đảm bảo được phát triển cả quyền lợi chính trị và văn hố...

• Đối với cổ đơng: VPBank quan tâm và nâng cao giá trị cổ phiếu, duy trì mức cổ tức cao hàng năm ...

• Đối với cộng đồng: VPBank cam kết thực hiện tốt nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách Nhà nước; Luôn quan tâm chăm lo đến cơng tác xã hội, từ thiện để chia sẻ khó khăn của cộng đồng”.

Ngay từ khi mới thành lập, VP Bank luôn mong muốn sẽ khẳng định được

giá trị cốt lõi của mình - của một ngân hàng thương mại đô thị đa năng, hoạt động

với phương châm: lợi ích của khách hàng là trên hết; lợi ích của người lao động

được quan tâm; lợi ích của cổ đơng được chú trọng; đóng góp có hiệu quả vào sự phát triển của cộng đồng.Định hướng khách hàng là nền tảng mọi hoạt động; Kết

hợp hài hồ lợi ích Khách hàng, nhân viên, cổ đông và cộng đồng là sợi chỉ xuyên suốt mọi hành động; Xây dựng văn hoá ngân hàng theo phương châm tạo dựng một tập thể đồn kết, tương trợ, văn minh, khơng ngừng học hỏi để hồn thiện; ln trao đổi thông tin để cùng tiến bộ... Công nghệ tiên tiến và quản trị thơng tin có khoa học là cơ sở để tăng tốc và duy trì sức mạnh. Đội ngũ nhân viên ln minh bạch và có tinh thần trách nhiệm, ln thể hiện tính chun nghiệp và sáng tạo là cơ sở cho thành công của ngân hàng

2.Mục tiêu phát triển của Ngân Hàng trong giai đoạn 2009-2010:

Trước những khó khăn và thách thức đã được dự báo của năm 2009 và với những tình hình, đặc điểm riêng, VPBank xác định nhiệm vụ trọng tâm năm 2009

Một phần của tài liệu đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàngtmcp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh( vpbank) (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w