CHẢ CÁ LÃ VỌNG

Một phần của tài liệu Bài thuyết minh: Phố Cổ Hà Nội (Trang 65 - 71)

- Nhà xây từ 189 0 1930 :

CHỢ ĐỒNG XUÂN

CHẢ CÁ LÃ VỌNG

1945 trong phố Hàng Sơn khơng cịn nhà nào bn bán sơn nữa, mà người ta chỉ tìm đến đây ăn chả cá nên mới thành tên gọi phố Chả Cá, mặc dù cả phố chỉ có một cửa hàng chả cá.

Trước khi thưởng thức món Chả cá tơi xin cung cấp cho quý khách một số thông tin khá thú vị về món ăn này. Vào những năm thời kỳ Pháp thuộc, ở số 14 Hàng Sơn có một gia đình họ Đồn sinh sống, họ thường lấy nhà mình làm nơi cưu mang nghĩa quân Đề Thám. Chủ nhà hay làm một món chả cá rất ngon đãi khách, lâu dần thành quen, những vị khách ấy đã giúp gia đình mở một qn chun bán món ăn ấy, vừa để ni sống gia đình, vừa làm nơi tụ họp. Lâu dần, hai tiếng 'Chả Cá' được gọi thành tên phố. Trong nhà hàng luôn bày một ông Lã Vọng - Khương Tử Nha ngồi bó gối câu cá - biểu tượng của người tài giỏi nhưng đang phải đợi thời. Vì thế khách ăn quen gọi là Chả cá Lã Vọng, ngày nay trở thành tên nhà hàng và cũng là của món ăn.

Về cách chế biến của món này, tơi cũng đã tìm hiểu qua. Như sau: Cá làm chả thường là cá lăng tươi. Đây là loại cá ít xương, ngọt thịt và thơm. Đặc biệt nhất và cũng vô cùng hiếm hoi là chả làm từ cá Anh Vũ, bắt ở ngã ba sơng Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ). Khơng có cá lăng thì có thể dùng đến cá nheo, cá quả, nhưng cá nheo thì thịt bở hơn và cá quả thì nhiều xương dăm hơn nên khơng ngon bằng cá lăng. Thịt cá được lọc theo kiểu lạng từ hai bên sườn, thái mỏng, ướp với nước riềng, nghệ, mẻ, hạt tiêu, nước mắm theo một phương cách bí truyền đặc biệt ít nhất 2 giờ đồng hồ, rồi kẹp vào cặp tre (hoặc vỉ nướng chả có quết một lớp mỡ cho đỡ dính). Người nướng phải quạt lửa, lật giở đều tay sao cho hai mặt đều chín vàng như nhau. Chuẩn bị ăn, người ta mới mang những kẹp chả nướng đã chín trút vào chảo mỡ - loại mỡ chó (đây là tuyệt chiêu khiến chả cá Lã Vọng nổi tiếng) sôi đặt trên bếp than hoa đặt trên bàn ăn, cùng với rau thì là và hành hoa cắt khúc. Thường người ta không dùng dầu ăn vì nhiệt độ thấp hơn và cá kém thơm hơn.

Chả phải ăn nóng. Khi ăn, gắp từng miếng cá ra bát, rưới nước mỡ (đang sôi lên trên, ăn kèm với bánh đa nướng hay bún rối, lạc rang, rau mùi, húng Láng, thì là, hành củ tươi chẻ nhỏ chấm với mắm tôm. Mắm tôm phải được pha chế bằng cách

vắt chanh tươi, thêm ớt, đánh sủi lên rồi tra thêm chút tinh dầu cà cuống, thêm vài giọt rượu trắng, một ít nước mỡ và đường. Một số khách nước ngồi khơng ăn được mắm tơm thì thay bằng nước mắm, nhưng nước mắm ít nhiều khiến món chả cá bị giảm hương vị.

Du khách hỏi: Món này ăn như thế nào? Cách ăn phổ biến món chả cá Lã Vọng? HDV trả lời: Có hai cách ăn phổ biến, quý khách có thể chọn lựa để thưởng thức:

- Cho cá đã nướng vào chảo mỡ, bỏ hành và rau thì là vào. Khi rau chín tái thì gắp ra ăn với bún, rau thơm, đậu phộng rang và mắm tôm đã pha chế theo cách cho một ít bún vào bát, cho rau và một vài miếng chả cá lên trên, rắc ít lạc rang, rưới chút mắm tôm rồi trộn ăn. Khi ăn mùi mắm tôm quyện với vị ngọt của cá, mùi rau và vị bùi của lạc rang. Do có nhiều mỡ nên khi ăn phải kèm theo cuống hành tươi chẻ nhỏ ngâm qua dấm pha loãng.

- Cho chả cá, hành và rau vào bát, rưới nước mỡ đang sơi và dùng ngay, có thể ăn kèm với bánh đa nướng. Cách ăn này làm vừa đủ ăn nếu không cá sẽ nguội, mất ngon.

Ngồi hai cách trên, một số người có thể cho cả bún vào chảo và đảo nhanh với cá, thì là, hành hoa sau đó trút ra bát ăn. Ăn cách này rất nóng ngon nhưng hơi nhiều mỡ. Món này có thể nhắm với rượu và hợp với tiết trời lạnh. Với trời nóng thì, để cho đỡ ngán, thực khách có thể uống bia.

Đầu bếp đã chế biến xong, xin chúc quý khách ngon miệng!

Phố Hàng Cân:

Hàng Cân là tên mới có hồi đầu thuộc Pháp ( rue des Balances). Trước kia, đoạn đầu phía bắc phố này ta thường gọi là Hàng Sơn dưới, chỗ phố Chả Cá hiện nay là

Hàng Sơn trên ( người Pháp gọi là rue de la Laque). Khi cịn sơng Tơ Lịch, thuyền chở sơn Phú Thọ về Hà Nội, ghé ở khúc này, hai bên bờ có nhiều nhà bn sơn. Sơng Tơ Lịch bị lấp thì thuyền bn sơn ghé ở bến Lị Sũ và sơn bán nhiều ở phố Cầu Gỗ, Hàng Bè, Hàng Dầu. ở phố này, xuất hiện một số cửa hàng làm và bán cân nên gọi là phố Hàng Cân. Lịch sử nghề làm và bán cân ở Hà Nội cũng mới bắt đầu vào những năm thập niên cuối thế kỷ XIX. Ngày ấy những người buôn cân ở Phủ Lý lên bán ở chợ Đông Thành và Cầu Đơng, có mấy người quen trọ tại nhà ông Tưởng Văn Phong ở đầu phố. Ơng Phong gốc người làng Tó, học được nghề làm cân và thước gỗ thợ may, mở cửa hàng thuê người giúp việc ( cửa hàng ở cạnh đền Xn Hoa). ít lâu sau, phố này có thêm dăm bày nhà cũng mở cửa hàng làm và bán cân, bán thước gỗ có đóng đinh đồng chia phân li của thợ may. Những cửa hàng làm và bán cân ở số nhà 8-32-44-52-56. Phố Hàng Cân có quang cảnh khác với Hàng Ngang, Hàng Bồ và phố Phúc Kiến ( nay là phố Lãn Ơng) cùng mấy phố chung quanh liền đấy. Đó là một đường phố nhỏ hẹp, mãi đến năm 1930 vẫn bị coi như là một phố xép, tức là khi những phố xung quanh có nhiều sự thay đổi rồi mà Hàng Cân vẫn giữ nét cổ xưa: nhà nhỏ một tầng hoặc có gác thì cũng là gác theo lối " chồng diêm"; mặt trước còn nhiều nhà thị ra thụt vào khơng theo đường vạch thẳng, hè phố phần nhiều vào sát đến thềm nhà. Mặt đường trong những năm 1930 trải đá, hễ mưa to là nước đọng lại làm đường phố lầy lội.Về sau, dọc phố Hàng Cân được sửa sang, dãy nhà bên số chẵn bị xén lui vào cho rộng thêm mặt đường đi; hè phố vì thế khơng thẳng hàng, những nhà mới làm lại hoặc sửa chữa phải thu hẹp bớt diện tích. Nhìn vào tấm bản đồ địa chính, tức là khu vực thơn Xn n cũ, một khu đất tứ giác hình thang, bốn cạnh là các phố Hàng Bồ, Thuốc Bắc, Phúc Kiến, Hàng Cân, ta thấy đất chia thành lô đông đặc, nhiều lô hẹp bề ngang, lô nào cũng khơng q mười mét, cịn bề dài của lơ đất thì có chỗ đo được đến năm chục mét. Đằng sau nhà phố Hàng Bồ giáp với đằng sau nhà phố Phúc Kiến. Cịn những lơ đất ở hai cạnh là phố Thuốc Bắc và Hàng Cân thì ngắn hơn vì chỗ trung tâm bị

một số lô đất của hai phố Hàng Bồ và Phúc Kiến chiếm kín hết. Chỗ bốn góc phố thì những ngơi nhà ở đấy khơng có cả đất đằng sau nhà cho nhà phụ thuộc như nhà bếp, nhà tắm, nhà xí. Hàng Cân là một phố có nhiều nhà diện tích đã hẹp lại ăn sâu vào quá bên trong, hầu hết xây từ lâu đời, khơng có hệ thống thốt nước thải.

Phố Lương Văn Can:

Trước năm 1925 phố Hàng Quạt bắt đầu từ ngã tư Hàng Bồ đến trước cửa số 15 (cũ chỗ qua rạp chiếu bóng CinéTonkinois thì quặt theo hình thước thợ nối vào đường phố Hàng Quạt bây giờ. Chỗ góc phố bẻ gãy đó có một ngơi nhà bịt kín (nhà số 15 cũ nhà đó bị phá đi để mở thơng với một ngõ nhỏ đi sang Hàng Gai. Đường phố thẳng từ ngã tư Hàng Bồ ra đến Bờ Hồ được đặt tên là phố Lê Quý Đôn tức là phố Lương Văn Can bây giờ. Phố Hàng Quạt mới chỉ cịn từ ngã ba trở xuống đến Hàng Nón. Đoạn đầu phố Hàng Quạt cũ là đất thôn Yên Hoa ( thôn này sau sát nhập với thơn Xn n; di tích cịn đền Xn Yên ở số nhà 6A phố Lương Văn Can, thờ Nguyên Quận phu nhân. Đền này hàng năm quan viên trong phố vẫn hội họp tế lễ mãi đến 1946 mới thơi. Ở góc phố bên phải ngã ba cịn một di tích nữa là đình Xuân Phiến Thị. Đình của dân làng Đào Xá (huyện Ân Thi- Hưng Yên cịn có tên là làng Đầu Quạt; người Đào Xá lên Thăng Long làm ăn, tập trung ở thôn Xuân Hoa; Xuân Phiến Thị nghĩa là chợ quạt mùa xuân, nơi đây ngày phiên chợ, lái buôn quạt các nơi đến cất hàng. Tuy nhiên, cửa hàng bán quạt ở phố này không nhiều: họ ở mấy ngôi nhà chung quanh đền Xuân Yên và đình Xn Phiến Thị. Đoạn phố Lê Q Đơn ( Lương Văn Can ) từ ngã ba Hàng Quạt đến Hàng Gai là đất thôn cũ Tố Tịch, đoạn sát Bờ Hồ là đất thơn Khánh Thuỵ

Q trình xây dựng phố Lương Văn Can như sau: Đoạn đầu, một mặt phố về phía bên trái, là phía sau của nhiều nhà bên phố Hàng Đào ăn thông ra tận đây, như nhà số 10 Hàng Đào, lớp sau nhà có cổng đi ra ở phố này một thời là cơ sở của trường

Đông Kinh Nghĩa Thục. Tại đoạn phố này nhiều nhà xây đã lâu năm kiểu cổ. Đoạn này có nhiều nhà bán quạt bán bn cho các tỉnh hoặc bán cho mấy hiệu Tàu để xuất sang Trung Quốc. Quạt ở đây nhiều loại : quạt lủ ( làng Kim Lũ), quạt Hới ( làng HảI Yừn –huyện Tiên Lữ, Hưng Yên), quạt Vạc ( làng Canh Hoạch, Thanh Oai), quạt Vẽ ( làng Đông Ngạc Từ Liêm)...

Qua đình Xuân Yên mấy nhà là nhà Thơng Sáng, có thể gọi là nhà hát tuồng đầu tiên của Hà Nội ra đầu vào những năm thập niên đầu của thế kỷ 20 với cái tên Kinh Kỳ Hý viện. Đồng thời ở bên kia đường xế cửa nhà Thơng Sáng có thêm một nhà hát nữa của Năm Chăn. Gọi là nhà hát nhưng đó chỉ là mấy ngơi nhà tư nhân mối nhà rộng bốn năm gian; khi diễn tuồng thì thu dẹp bớt, diễn viên đứng ở giữa nhà, người xem đứng ngồi vây chung quanh.

Bên số lẻ quãng giữa phố trước kia là một khoảng đất trống khá rộng, người ta cất những nhà chàn kho chứa gạo của nhiều nhà buôn khách trú và vài chiếc nhà nhỏ cho cu ly Tàu khuân vác và người coi kho. Từ nhà 19 đến nhà 25 có những nhà ba tầng. Trơng ra ngã ba Hàng Quạt là rạp chiếu bóng Ciné Tonkinois của một người Tây lai vợ Việt Nam ; rạp chuyên chiếu phim trinh thám và phiêu lưu nhiều tập. Đoạn mở về sau từ ngã ba Hàng Quạt đến Bờ Hồ, trước kia chỉ là một ngõ hẹp, sau người ta phá ngôi nhà án ngữ lối vào ở góc thước thợ Hàng Quạt và xén hai bên ngõ cho rộng, bên giáp phố Tố Tịch ( số chẵn) bị xén nhiều có nhà mất cả đằng trước và sân giữa chỉ còn lớp nhà bên trong. Dãy giáp phố Hàng Đào thì bị xén ít hơn. Vì thế tất cả các nhà cải tạo mặt đằng trước phần nhiều ở bên số lẻ, có nhà cịn ngõ đi vào, bên số chẵn thì hầu như xây lại hồn tồn, có những ngơi nhà lớn hai ba tầng, những ngôi nhà này phần lớn được làm trong thời tạm chiếm.

Như vậy là chúng ta phải chia tay nhau tại đây. Bây giờ xe của công ty sẽ đưa quý khách trở về khách sạn nghỉ ngơi. Tôi hi vọng rằng chuyến đi ngày hôm nay sẽ là

một kỷ niệm đẹp của tất cả mọi người trong đoàn cũng như cá nhân tôi. Mong được gặp lại quý vị trong một chương trình du lịch khác, nếu có cơ hội. Nếu có gì khơng hài lịng q vị có thể gửi phản hồi về phía cơng ty, chúng tơi sẽ rút kinh nghiệm, để phục vụ du khách ngày một tốt hơn. Chúc quý vị vui vẻ và thành công trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu Bài thuyết minh: Phố Cổ Hà Nội (Trang 65 - 71)