CHƢƠNG II : VĂN HểA KINHDOANH MỸ
3.1. DỰ BÁO XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THƢƠNG MẠI VIỆT
MỸ TRONG THỜI GIAN TỚI
Việc bỡnh thường hoỏ quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ năm 1995 đó khộp lại quỏ khứ và mở ra tương lai cú lợi cho cả 2 bờn. Sau khi bỡnh thường hoỏ quan hệ, hai nước đó ký kết một số hiệp định, thoả thuận về kinh tế và thương mại như: hiệp định quyền tỏc giả, hiệp định về hoạt động của cơ quan đầu tư tư nhõn hải ngoại (OPIC), hiệp định bảo lónh khung và hiệp định khuyến khớch dự ỏn đầu tư giữa ngõn hàng Nhà nước Việt Nam và ngõn hàng xuất nhập khẩu Hoa Kỳ, hiệp định thương mại song phương, hiệp định hợp tỏc về khoa học và cụng nghệ, hiệp định dệt may, hiệp định hàng khụng...
Thỏng 12 năm 2001, Hiệp định thương mại song phương (BTA) giữa Việt Nam và Hoa Kỳ bắt đầu cú hiệu lực. Đõy là một hiệp định cú tớnh quy mụ toàn diện nhất mà Việt Nam từng ký với cỏc nước, bao gồm những cam kết khụng chỉ thuộc lĩnh vực thương mại hàng hoỏ mà cả thương mại dịch vụ, đầu tư và quyền sở hữu trớ tuệ. Hiệp định đó gúp phần vào việc bỡnh thường hoỏ quan hệ hoàn toàn giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, mở ra cho cỏc doanh nghiệp của cả hai nước những cơ hội mới về thương mại và đầu tư. Theo cơ quan thống kờ Mỹ, kim ngạch buụn bỏn hai chiều năm 2005 đạt 8,7 tỉ USD, tăng gấp 5 lần năm 2001 và năm 2006 kim ngạch đó đạt 9,7 tỉ USD, đưa Hoa Kỳ trở thành bạn hàng lớn của Việt Nam [21]. Cho tới cuối năm 2006, đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam đạt 4,5 tỉ USD đứng thứ 6 trong 75 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư vào Việt Nam. Kết quả phiờn họp Uỷ ban hỗn hợp Việt Nam – Hoa Kỳ và ký hiệp định TIFA (hiệp định khung về thương mại và đầu tư giữa Việt Nam
– Hoa Kỳ được kớ kết thỏng 6 năm 2007) đó chứng minh một thực tế là hợp tỏc kinh tế sẽ luụn là động lực chớnh thỳc đẩy sự phỏt triển quan hệ đối tỏc giữa Việt Nam – Hoa Kỳ trong thời kỳ mới.
Đến thời điểm này, cựng với việc Việt Nam gia nhập WTO và Hoa Kỳ trao PNTR ( quan hệ thương mại bỡnh thường vĩnh viễn) cho Việt Nam, chỳng ta cú cơ sở để nhận định rằng quan hệ đối tỏc này sẽ càng cú cơ hội được phỏt triển trong thời gian tới.
Trước hết về phớa Việt Nam, theo ụng Nguyễn Duy Khiờn - Tham tỏn
thương mại Việt Nam về quan hệ thương mại Việt - Mỹ, việc gia nhập WTO là một thuận lợi, chắc chắn hàng xuất khẩu vào Mỹ sẽ tăng [20]. Ngoài những thuận lợi do thỏo dỡ cỏc rào cản thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu thỡ việc Việt Nam vào WTO sẽ tạo ra sức ộp khiến cỏc doanh nghiệp Việt Nam đổi mới và phỏt triển. Bờn cạnh đú, tham gia vào WTO sẽ tạo ra mụi trường thuận lợi thu hỳt cỏc doanh nghiệp nước ngoài đến Việt Nam đầu tư và xuất khẩu. Trong đú nhiều doanh nghiệp sẽ lấy thị trường Mỹ làm đầu ra cho mỡnh.
Cựng với sự phỏt triển kinh tế năng động, sự ổn định chớnh trị và an toàn ở Việt Nam, Chớnh phủ Hoa Kỳ ỏp dụng qui chế quan hệ thương mại bỡnh thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam và Việt Nam tổ chức thành cụng Hội nghị APEC-14 đó gúp phần nõng cao hơn nữa vị thế, uy tớn của Việt Nam, làm cho thị trường Việt Nam càng hấp dẫn hơn đối với giới kinh doanh cỏc nước đặc biệt đối với cỏc nhà đầu tư Hoa Kỳ. Việt Nam đó trở thành một đối tỏc đầy đủ trong cộng đồng kinh doanh thế giới. Đõy sẽ là động lực lớn cho Việt Nam để tăng cường hội nhập, là thuận lợi lớn để cho Việt Nam trở thành bạn hàng của cỏc nước trờn thế giới.
Hơn nữa về phớa chớnh phủ Việt Nam cũng đó cú những biện phỏp khuyến khớch rất hiệu quả nhằm thỳc đẩy giao thương giữa Việt Nam – Hoa
Kỳ. Chuyến thăm Mỹ và gặp gỡ với nhiều doanh nhõn Mỹ, giao lưu với kiều bào ở Mỹ, chớnh phủ Việt Nam đó gửi đến những thụng điệp đầy hợp tỏc: "Cỏc bạn đừng nhỡn Việt Nam qua lăng kớnh của quỏ khứ, mà nhỡn Việt Nam như một đối tỏc thõn thiện của cỏc doanh nghiệp Hoa Kỳ cả trước mắt và trong tương lai" (Thủ tướng Phan Văn Khải gửi tới cỏc doanh nghiệp, tập đoàn lớn của Mỹ tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Hoa Kỳ tại New York hụm 23/06/2007). Kết quả của chuyến thăm này khụng chỉ là 11 tỷ USD giỏ trị cỏc hợp đồng được ký mà cũn là kỳ vọng của doanh nghiệp Việt Nam sẽ thực sự cú chỗ đứng và đứng vững trờn thị trường Mỹ.[19]
Về phớa Hoa Kỳ, Theo Hiệp hội cỏc nhà nhập khẩu Hoa Kỳ (AIA), một
cuộc khảo sỏt được tiến hành với 1.000 nhà nhập khẩu Hoa Kỳ vào năm 2006 cho thấy, 79% trong số những người được hỏi đỏnh giỏ lạc quan đối với sản phẩm Việt Nam và họ sẵn sàng mua hàng Việt Nam.[16]
Bờn cạnh đú, một số doanh nghiệp Hoa Kỳ đang cú quan hệ làm ăn với Trung Quốc cũng muốn mở rộng hoặc chuyển kinh doanh sang Việt Nam. Nguyờn nhõn chủ yếu cú thể do Trung Quốc đang trở thành đối thủ chiến lược của Hoa Kỳ. Trong một số ngành như dệt may, thủy sản, doanh nghiệp Mỹ xem Việt Nam là bạn hàng chiến lược của mỡnh.
Từ những số liệu thực tế, ta cú thể thấy, Hoa Kỳ đang là thị trường
xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Theo số liệu của Hiệp hội cỏc nhà nhập khẩu Hoa Kỳ, trong những năm qua, kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Mỹ khụng ngừng tăng lờn nhanh chúng. Từ hơn 1 tỷ USD năm 2001, 4.9 tỷ USD năm 2004, 5.9 tỷ USD năm 2005 và gần 8 tỷ năm 2006, và dự kiến đạt 10 tỷ USD trong năm 2007. Ta cú thể thấy tốc độ phỏt triển (trung bỡnh 30%) của hàng húa Việt Nam trờn thị trường Mỹ trong những năm qua và những năm sắp tới là rất lạc quan.[27]
Ta cú thể cú cỏi nhỡn tổng quan về một số mặt hàng chủ yếu mà Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ như sau:
Dệt may là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất ( gần 40% ) trong tổng
kim nghạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2006). Sau khi gia nhập WTO và được trao PNTR, hạn nghạch dệt may của Việt Nam đó bị dỡ bỏ, thay vào đú là cơ chế giỏm sỏt của chớnh phủ Hoa Kỳ và biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ. Đõy là cơ hội và cũng là thỏch thức cho hàng dệt may bởi lẽ tuy khụng bị hạn chế hạn nghạch nhưng cần phải kiểm soỏt rất chặt chẽ bởi nguy cơ thuế bỏn phỏ giỏ rất cao. Tuy nhiờn, theo hiệp hội Dệt may Việt Nam, xuất khẩu dệt may trong sỏu thỏng đầu năm nay đạt 3,43 tỷ USD, tăng 25,9% so với cựng kỳ năm ngoỏi là một tớn hiệu đỏng mừng cho thấy triển vọng của ngành này.[26]
Nổi lờn như một ngành xuất khẩu đầy tiềm năng là ngành chế biến gỗ
với kim ngạch xuất khẩu năm ngoỏi đó vượt qua ngưỡng 1 tỷ USD, trong đú thị trường Mỹ đạt hơn đạt 744 triệu USD và đang trở thành thị trường mục tiờu lớn nhất của đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam[28]. Hiện nay, Hoa Kỳ là một thị trường đồ gỗ cú kim ngạch lớn nhất của Việt Nam và trong năm 2007, dự kiến đồ gỗ Việt Nam xuất vào Mỹ sẽ đạt trờn 1 tỷ USD.
Tương tự như đồ gỗ, mặt hàng giày dộp Việt Nam cũng đang cú nhiều cơ hội do cỏc nhà nhập khẩu Mỹ tỡm thờm cỏc nguồn cung cấp khỏc để khụng bị phụ thuộc vào Trung Quốc vốn đang chiếm thị phần quỏ lớn về giày dộp nhập khẩu của nước này. Lõu nay, thị trường xuất khẩu chớnh của giày dộp Việt Nam vẫn là cỏc nước Liờn hiệp chõu Âu (EU). Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng khỏ nhanh của xuất khẩu giày dộp Việt Nam vào Mỹ trong một hai năm gần đõy cho thấy cơ hội khỏ lớn cho cỏc doanh nghiệp đối với thị trường này. Dự chỉ mới chiếm 2% thị phần nhập khẩu trờn thị trường Mỹ nhưng xột về tốc độ, mức tăng trưởng bỡnh quõn của giày dộp Việt Nam là 40 - 50%/năm.[26]
Tuy vậy, vẫn cú một thực tế khụng thể phủ nhận rằng cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang đối mặt khụng ớt thỏch thức như cỏc rào cản kỹ thuật, cơ chế nhập khẩu, vấn đề luật phỏp, cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ, tớnh cạnh tranh khốc