Chuẩn bị: Tranh vẽ, mô hình máy biến áp, các vật mẫu

Một phần của tài liệu cn8-2011 (Trang 80 - 84)

III/ Các bước tiến hành: 1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. KTBC:

- Câu tạo của động cơ điện gồm những bộ phận cơ bản nào?

- Động cơ điện được sử dụng để làm gì? Em hãy nêu các ứng dụng của động cơ điện? 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Giải thích được chức năng, nhiệm vụ của máy biến áp 1 pha

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - GV giới thiệu về máy biến áp một

pha sử dụng trong gia đình/ - Vì sao phải dùng máy biến áp?

Máy biến áp một pha dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều 1 pha.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp.

Phân tích được cấu tạo lõi thép, dây quấn,vỏ máy biến áp 1 pha

liệu gì?

- Dây quấn làm bằng vật liệu gì? - Chức năng của lõi thép và dây quấn là gì?

- Để phân biệt dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp được kí hiệu như thế nào?

- Làm bằng dây điện từ. - Lõi thép dùng để dẫn từ cho MBA. Dây quấn dẫn điện, tạo từ thông.

- Dây quấn sơ cấp có N1 vòng dây, dây quấn thứ cấp có N2

vòng dây.

- Dây quấn - Lõi thép.

Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của máy biến áp.

Phân tích được nguyên lí làm việc của máy biến áp 1 pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp có nối trực tiếp với nhau về điện không?

- Khi đóng điện vào dây quấn sơ cấp, ở 2 cực đầu ra của dây quấn thứ cấp sẽ có điện áp. Sự xuất hiện điện áp của dây quấn thứ cấp là do hiện tượng gì? - Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp.

k N N U U = = 1 2 2 1 - Điện áp lấy ra ở thứ cấp U2 là: 1 2 1 2 N N U U = ; 2 1 2 1 U U N N =

- Yêu cầu HS điền vào (...)

- Để giữ U2 không đổi khi U1 giảm, ta giảm số vòng dây N1. Ngược lại khi U1 tăng, ta tăng số vòng dây N1.

- Không.

- Do hiện tượng cảm ứng điện từ giữa dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp.

- MBA tăng áp: N2 > N1

- MBA giảm áp: N2 < N1

II. Nguyên lí làm việc:

- Khi MBA làm việc, điện áp đưa vào dây quấn sơ cấp là U1, trong dây quấn sơ cấp có dòng điện. Nhờ có cảm ứng điện từ giữa dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp, điện áp lấy ra ở 2 đầu của dây quấn thứ cấp là U2.

- Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp là: k N N U U = = 2 1 2 1 1 2 1 2 N N U U =

Hoạt động 4: Tìm hiểu số liệu kĩ thuật và công dụng.

Hiểu được các thông số kĩ thuật và ý nghĩa của nó khi chọn để sử dụng.Giải thích được cách sử dụng máy biến áp 1 pha

- GV nêu các đại lượng điện định mức và yêu cầu HS giải thích ý nghĩa. - Hãy nêu công dụng của MBA 1 pha? - MBA 1 pha được sử dụng nhiều ở đâu?

- Khi sử dụng MBA cần chú ý gì?

- Công suất định mức là đại lượng cho ta biết khả năng cung cấp công suất các tải của MBA. - Dùng để tăng hoặc giảm điện áp.

- Sử dụng nhiều trong gia đình, trong các đồ điện và điện tử. - HS trình bày 4 chú ý SGK

III. Các số liệu kĩ thuật: - Pdm (VA; kVA) - Udm (V)

- Idm (A) IV. Sử dụng: SGK

Hoạt động 5: Tìm hiểu máy biến áp

Phân tích được cấu tạo và nhiệm vụ các bộ phận chính của máy biến áp 1 pha.

Đọc được các số liệu kĩ thuật của máy biến áp và hiểu ý nghĩa của chúng trong việc lựa chọn sử dụng

- GV kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội quy, an toàn và HD trình tự TH cho các nhóm HS.

- Nêu các số liệu kĩ thuật của máy biến

- Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi thành viên.

- HS nêu các số liệu KT và ghi

V. Thực hành: Máy biến áp 1. Chuẩn bị:

2. Nội dung và trình tự thuạc hành:

áp?

- GV chỉ dẫn HS cách quan sát cấu tạo của máy biến áp và chức năng các bộ phận chính của MBA

vào mục 1 báo cáo TH.

- HS nêu cấu tạo, chức năng các bộ phận chính của MBA , ghi vào mục 2 báo cáo TH.

- Đọc các số liệu KT, giải thích ý nghĩa.

- Quan sát tìm hiểu cấu tạo của máy biến áp.

Hoạt động 6: Chuẩn bị cho máy biến áp làm việc - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về

an toàn khi sử dụng MBA.

- HDHS kiểm tra toàn bộ bên ngoài về điện. Các kết quả ghi vào mục 3 báo cáo TH.

- HS dựa vào bài 46 để trả lời. - HS kiểm tra bên ngoài và kiểm tra về điện (như SGK)

3. Báo cáo thực hành:

Hoạt động 7: Vận hành máy biến áp - GV mắc mạch điện như h47.1 SGK. - Nêu chức năng và cách mắc đồng hồ, công tắc K và bóng đèn.

- GV đóng khoá K, đây là chế độ có tải của MBA. Y/c HS quan sát trạng thái đồng hồ, bóng đèn.

- Sau đó cắt khoá K, thứ cấp hở mạch, đây là chế độ không tải, MBA không cung cấp điện cho. Y/c HS quan sát trạng thái bóng đèn, đồng hồ.

- HS theo dõi mạch điện và trả lời câu hỏi của GV đưa ra

- HS theo dõi, quan sát trạng thái đồng hồ, bóng đèn và ghi nhận xét vào mục 4 báo cáo TH - HS quan sát trạng thái bóng đèn, đồng hồ và nhận xét vào mục 4 báo cáo TH

4. Củng cố:

- Gọi một vài HS đọc phần “ghi nhớ” SGK - Khi sử dụng MBA cần chú ý gì?

- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ và kết quả thực hành.

- GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả TH của nhóm dựa theo mục tiêu bài học. 5. Dặn dò:

- Học bài + Trả lời 3 câu hỏi SGK. - Chuẩn bị: Đọc trước bài 48, 49 SGK.

Tuần 27 Tiết 44

SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG

THỰC HÀNH: TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH ĐÌNH

NS:08/02/11 NG:14/03/11

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí. - Có ý thức tiết kiệm điện năng.

-Công thức tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện. - Tính toán được tiêu thụ điện trong gia đình.

II/ Chuẩn bị:

- Nghiên cứu bài 48, 49 SGK

- Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng của gia đình, địa phương, các khu công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ.

III/ Các bước tiến hành: 1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. KTBC: Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của máy biến áp 3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - Trong gia đình và sản xuất, điện

năng được sử dụng làm gì?

- Trong gia đình em có sử sụng các loại đồ dùng điện gì?

- Để tính tiêu thụ điện năng trong ngày cần biết các đại lượng nào?

- Điện năng đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội.

- Bóng đèn, quạt điện, nồi cơm điện, máy bơm nước, ti vi... - Công suất tiêu thụ và thời gian sử dụng thiết bị.

- Thời điểm nào trong ngày dùng nhiều điện nhất?

- Thời điểm dùng ít điện nhất?

- Thời điểm dùng nhiều điện người ta gọi là giờ “cao điểm”.

- Vì sao gọi là giờ cao điểm

- Các biểu hiện của giờ cao điểm tiêu thụ điện năng mà em thấy ở gia đình là gì?

- Từ 18h đến 22h. - Từ 22h đến 6h

- Vì thời gian đó sử dụng nhiều đồ dùng điện như:đèn, tivi, quạt, radio, nồi cơm điện, catxet, ... - Điện áp giảm xuống, đèn điện sáng yếu, quạt điện quay chậm, thời gian đun sôi nước lâu.

I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng: 1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng:

Giờ cao điểm dùng điện trong ngày từ 18h đến 22h.

2. Những đặc điểm của giờ cao điểm:

- Điện năng tiêu thụ rất lớn - Điện áp của mạng điện giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng.

Trình bày được ý nghĩa của việc sử dụng tiết kiệm điện năng. Trình bày được các khái niệm cơ bản trong sử dụng hợp lí, tiết kiệm điện năng.

- Nêu các biện pháp sử dụng hợp lí điện năng?

- Tại sao phải giảm tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm? Phải thực hiện bằng biện pháp nào?

- Vì sao phải sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao?

Không lãng phí điện năng là một biện pháp rất quan trọng để tiết kiệm điện năng.

- GVHDHS điền chữ TK và LP vào - GV nhấn mạnh các việc tiết kiệm điện năng mà HS phải làm.

- Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm. Sử dụng ĐDĐ hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng. Không sử dụng lãng phí điện năng.

- Ta phải cắt điện một số đồ dùng điện không thiết yếu. - Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suát cao sẽ ít tiêu tốn điện năng.

Một phần của tài liệu cn8-2011 (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w