- Truyền động ăn khớp
Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh thành chuyển động tịnh
tiến
Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc thành chuyển động lắc
Tuần 16
Tiết 31 KIỂM TRA THỰC HÀNH NS:02./12/10NG:11./12/10
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết hệ thống được kiến thức đã học của phần đã học.
- HS có nền tảng để củng cố phần đã học trước khi qua phần mới.
Tuần 16 Tiết 32
Phần ba: KĨ THUẬT ĐIỆN
Bài:VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
NS:05./12/10 NG:13./12/10
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
- Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ các nhà máy điện, đường dây truyền tải cao áp, hạ áp, tải tiêu thụ điện năng. - Mẫu vật về máy phát điện (như đinamô xe đạp).
- Mẫu vật về các dây dẫn, sứ, ...
- Mẫu vật về tải tiêu thụ điện năng (bóng đèn, quạt điện, ...)
III/ Các bước tiến hành: 1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Thông qua các tranh vẽ và mô hình về
sản xuất, truyền tải và sử dụng điện năng, GV giới thiệu nội dung bài học.
HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về điện năng và sản xuất điện năng. - GV đưa ra các dạng năng lượng và yêu
cầu HS cho vd về việc con người đã sử dụng năng lượng cho các hoạt động của mình.
- Chức năng của các thiết bị chính của nhà máy điện (như lò hơi, lò phản ứng hạt nhân, đập nước, tuabin, máy phát điện) là gì?
- Điện năng được sử dụng từ thế kỉ 18 và góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các ngành khác trong nền kinh tế. - Đốt than trong các lò hơi. Nhiệt năng của than đun nống nước để biến nước thành hơi. Hơi nước ở nhiệt độ cao và áp suất lớn có sức đẩy rất mạnh, làm quay những bánh xe của tuabin hơi. Tuabin hơi quay máy phát điện. Máy phát điện tạo ra điện năng.
I. Điện năng:
1. Điện năng là gì?
Điện năng là năng lượng của dòng điện (công của dòng điện)
2. Sản xuất điện năng: a. Nhà máy nhiệt điện:
Đun nóng nước Nhiệt năng của than,
khí đốt
Làm quay
- GV yêu cầu HS tóm tắt quá trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện.
- Yêu cầu HS tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy thuỷ điện.
- Ngoài ra, còn có nhiều loại năng lượng có trong tự nhiên có thể biến thành điện năng.
- Năng lượng đầu vào và đầu ra của trạm phát điện dùng năng lượng gió, trạm phát điện dùng năng lượng mặt trời là gì?
- HS ghi sơ đồ.
- HS ghi sơ đồ
- Năng lượng đầu vào là gió và ánh nắng mặt trời. Năng lượng đầu ra là điện năng.
Làm quay
Phát ra
b. Nhà máy thuỷ điện:
Làm quay
Làm quay
Phát ra
c. Nhà máy điện nguyên tử: SGK
Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền tải điện năng. - GV giới thiệu địa điểm của một số nhà
máy điện, khu công nghiệp: nhà máy nhiệt điện dầu Cần Thơ, nhiệt điện khí đốt Thái Bình, thuỷ điện Đa Nhim, Hoà Bình, Yaly, Trị An, Sơn La, khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc... - Các nhà máy điện thường được xây dựng ở đâu? Điện năng được truyền tải từ nhà máy điện đến nơi sử dụng điện (các thành phố, các trung tâm công nghiệp, nông thôn) như thế nào? Cấu tạo của đường dây truyền tải gồm các phần tử gì?
- HS nghe GV giới thiệu một số nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện và khu công nghiệp.
- Điện năng được truyền theo các đường dây dẫn điện đến các nơi tiêu thụ. Cấu tạo của đường dây truyền tải gồm lõi (chất dẫn điện), vỏ bọc bên ngoài (chất cách điện)
3. Truyền tải điện năng: - Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến các khu công nghiệp, người ta dùng đường dây truyền tải điện áp cao (cao áp).
- Để đưa điện đến các khu dân cư, lớp học, người ta dùng đường dây truyền tải điện áp thấp (hạ áp).
Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của điện năng - GV yêu cầu HS cho các ví dụ về sử
dụng điện năng trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, trong đời sống xã
- HS cho ví dụ điện năng trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, văn
II. Vai trò của điện năng: Điện năng có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và đời
Tuabin
Máy phát điện
Điện năngThuỷ năng của dòng Thuỷ năng của dòng
nước
Tuabin
Máy phát điện
hội và trong gia đình.
- Điện năng có vai trò rất quang trọng chúng ta cần tiết kiệm điện năng.
hoá, thể thao, thông tin, trong gia đình.
sống:
- Là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy, thiết bị.
- Tạo điều kiện phát triển tự động hoá và nâng cao đời sống con người.
3. Củng cố:
- GV yêu cầu một vài HS đọc phần “ghi nhớ” trong SGK và nhắc nhở HS sử dụng tiết kiệm điện năng.