Định lớ Pitago, tam giỏc đồng dạng, hệ thức lượng trong tam

Một phần của tài liệu He thong kien toan THCS (Trang 34 - 36)

giỏc, trong đường trũn để đưa về bỡnh phương của chỳng bằng

nhau)

o) Chứng minh ba điểm thẳng hàng

Ph−ơng pháp 1: Lợi dụng hai góc kề bù Ph−ơng pháp 2: Vận dụng tiên đề ơ-clít

Qua một điểm ở ngồi một đ−ờng thẳng, chỉ có một đ−ờng thẳng song song với đ−ờng thẳng đã cho (hai đ−ờng thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng song song với đ−ờng thẳng thứ ba)

Ph−ơng pháp 3: Vận dụng tính chất:

Qua một điểm ở ngồi một đ−ờng thẳng, chỉ có một đ−ờng thẳng vng góc với đ−ờng thẳng đã cho (hai đ−ờng thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng vng góc với đ−ờng thẳng thứ ba) Ph−ơng pháp 4: Chứng minh đ−ờng thẳng vẽ qua hai điểm đi qua điểm còn lại.

Ph−ơng pháp 5: Vận dụng tính chất của hình bình hành là hai đ−ờng chéo của chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đ−ờng. Ph−ơng pháp 6: Chứng minh ba điểm cùng thuộc một tia hoặc một đ−ờng thẳng

Ph−ơng pháp 7: Chứng minh bằng phản chứng

p) Chứng minh ba đ−ờng thẳng đồng quy

Ph−ơng pháp 1: Dựa vào tính chất các đ−ờng đồng quy trong tam

giác: Ba đ−ờng cao, ba đ−ờng trung tuyến, ba đ−ờng phân giác, ba đ−ờng trung trực.

Ph−ơng pháp 2: Chứng minh giao điểm của hai đ−ờng thẳng nằm

trên đ−ờng thẳng thứ ba.

Ph−ơng pháp 3: Chứng minh các đ−ờng cùng đi qua một điểm cố định.

Ph−ơng pháp 4: Chứng minh bằng phản chứng

L−u ý: Các ph−ơng pháp trên có thể đ−ợc vận dụng bởi những kĩ năng

khác nhau.

q) Chứng minh các điểm cùng thuộc một đ−ờng tròn

Ph−ơng pháp 1: Chứng minh các điểm cách đều một điểm cố định, khoảng cách đó là bán kính của đ−ờng trịn.

Ph−ơng pháp 2: Nếu một điểm nhìn một đoạn thẳng d−ới góc 900, thì theo quỹ tích cung chứa góc, điểm đó thuộc đ−ờng trịn nhận đoạn thẳng ấy là đ−ờng kính

Ph−ơng pháp 3: Nếu chứng minh bốn điểm cùng thuộc một đ−ờng trịn, ta có thể chứng minh tứ giác nội tiếp

Ph−ơng pháp 4: Nếu chứng minh bốn điểm cùng thuộc một đ−ờng trịn, ta có thể chứng minh bốn điểm đó là bốn đỉnh của hình vng, hình chữ nhật, hình thang cân.

r) Chứng minh quỹ tích của điểm là đ−ờng trịn

B−ớc 1: Tìm điểm cố định

B−ớc 2: Chứng minh khoảng cách của điểm chuyển động với điểm cố định không đổi.

B−ớc 3: Kết luận.

Điểm chuyển động trên đ−ờng tròn, nhận điểm cố định làm tâm, khoảng cách khơng đổi là bán kính.

s) Chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp

Ph−ơng pháp 1: Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800

Ph−ơng pháp 2: Tứ giác có góc ngồi tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện

Ph−ơng pháp 3: Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm (mà ta có thể xác định đ−ợc). Điểm đó là tâm của đ−ờng trịn ngoại tiếp tứ giác

Ph−ơng pháp 4: Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh cịn lại d−ới một góc α

Ph−ơng pháp 5: Để chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp ta có thể chứng minh tứ giác đó là một trong các hình : Hình chữ nhật, hình vng, hình thang cân.

Ph−ơng pháp 6: Chứng minh tổng các góc đối bằng nhau *) Thủ thuật th−ờng gặp:

Sử dụng kỹ thuật cộng góc

Chứng minh tổng hai góc đối diện của tứ giác bằng tổng ba góc của một tam giác nào đó

Dựa vào các tam giác đồng dạng để chứng minh góc ngồi tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.

Để chứng minh tứ giác này nội tiếp ta cần chứng minh thông qua một tứ giác nội tiếp khác nữa.

t) Chứng minh một đ−ờng thẳng là tiếp tuyến của đ−ờng tròn; chứng minh một đ−ờng thẳng là tiếp tuyến chung của hai đ−ờng tròn

Ph−ơng pháp 1: Chứng minh đ−ờng thẳng đi qua một điểm của đ−ờng tròn và vng góc với bán kính đi qua điểm đó.

( )

H O

a là tiếp tuyến của (O) a OH tại H  ∈  =>  ⊥ 

Ng−ời viết - Giáo viên: Phạm Văn Hiệu

Ph−ơng pháp 2:

ĐĐể chứng minh đ−ờng thẳng d tiếp xúc

với đ−ờng tròn (O) tại điểm A ta chứng

minh góc tạo bởi đ−ờng thẳng d với dây AB nào đó bằng góc nội tiếp chắn cung

AB.

Cho hình vẽ:

Nếu BAx ACB = thì d là tiếp tuyến của

đ−ờng trịn

Ph−ơng pháp 3: Sử dụng định lí đảo của định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

Cho hình vẽ:

Nếu BAx 1 sđ AmB

2

= thì Ax là một tia tiếp tuyến của đ−ờng tròn

u) Ph−ơng pháp chứng minh một hệ thức liên hệ giữa các đoạn thẳng, các cạnh của hai tam giác, các đoạn thẳng với bán kính của đ−ờng trịn , ...

Ph−ơng pháp 1: áp dụng hệ thức l−ợng trong tam giác vuông Ph−ơng pháp 2: Chứng hai tam giác đồng dạng

Ph−ơng pháp 3: Vận dụng hai cặp tam giác đồng dạng để có tỉ số trung gian (nguyên tắc bắc cầu)

a c

b d a a' hay ab' = a'b b b' a' c b' d  =  => =   = 

Ph−ơng pháp 4: Vận dụng cơng thức tính diện tích tam giác Ph−ơng pháp 5: Vận dụng định lí Py - ta - go

Ph−ơng pháp 6: Ph−ơng pháp định l−ợng (tính tốn hai vế)

Ph−ơng pháp 7: Vận dụng tính chất đ−ờng phân giác trong tam giác để có tỉ số trung gian

49. Ph−ơng pháp giải tốn cực trị hình học THCS

Một phần của tài liệu He thong kien toan THCS (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)