Ph−ơng pháp 7: Sử dụng phương phỏp chứng minh bằng phản chứng.

Một phần của tài liệu He thong kien toan THCS (Trang 32)

chứng.

m) Chứng minh hai góc bằng nhau

Ph−ơng pháp 1: Chứng minh hai góc đó là hai góc t−ơng ứng của hai tam giác bằng nhau

Ph−ơng pháp 2: Chứng minh hai góc đó là hai góc t−ơng ứng của hai tam giác đồng dạng

Ph−ơng pháp 3: Chứng minh hai góc ở vị trí đối đỉnh

Ph−ơng pháp 4: Nếu hai đ−ờng thẳng song song => hai góc so le trong bằng nhau, hai góc so le ngồi bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau.

Ph−ơng pháp 5: Chứng minh hai góc của cùng một tam giác cân Ph−ơng pháp 6: Chứng minh hai góc của cùng một tam giác đều Ph−ơng pháp 7: Chứng minh hai góc cùng bằng góc thứ ba

Ph−ơng pháp 8: Chứng minh hai góc bằng với hai góc bằng nhau khác

Ph−ơng pháp 9: Chứng minh hai góc cùng phụ hoặc cùng bù với một góc thứ ba

Ph−ơng pháp 10: Chứng minh hai góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn hai cung bằng nhau

Ph−ơng pháp 11: Chứng minh hai góc có số đo bằng nhau.

Ph−ơng pháp 12: Chứng minh hai góc bằng tổng (hiệu) hai góc t−ơng ứng bằng nhau

Ph−ơng pháp 13: Chứng minh hai góc đó là hai góc ở đáy của hình thang cân

Ph−ơng pháp 14: Sử dụng tính chất về góc của hình bình hành Ph−ơng pháp 15: Sử dụng định nghĩa tia phân giác của một góc Ph−ơng pháp 16: Sử dụng các góc bằng nhau cho tr−ớc và biến đổi Ph−ơng pháp 17: Sử dụng ph−ơng pháp chứng minh bằng phản chứng

Ph−ơng pháp 14: Sử dụng tính chất về góc của hình bình hành Ph−ơng pháp 15: Sử dụng định nghĩa tia phân giác của một góc Ph−ơng pháp 16: Sử dụng các góc bằng nhau cho tr−ớc và biến đổi Ph−ơng pháp 17: Sử dụng ph−ơng pháp chứng minh bằng phản chứng

Ph−ơng pháp 1: Chứng minh hai đoạn thẳng là hai cạnh t−ơng ứng của hai tam giác bằng nhau

Ph−ơng pháp 2: Sử dụng tính chất hai đ−ờng chéo của hình bình hành, hình chữ nhật, hình vng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đ−ờng

Một phần của tài liệu He thong kien toan THCS (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)