Phơng hớng kinh doanh của công ty:

Một phần của tài liệu thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bông miền bắc (Trang 63)

Để đạt đợc các mục tiêu trên, công ty đã xây dựng phơng hớng và các nhiệm vụ phải làm cụ thể nh sau:

- Hai là, tăng cờng đầu t thâm canh để tăng năng suất trên đơn vị diện tích sản xuất bơng, tạo ra các vùng bơng tiên tiến, điển hình để từ đó nhân rộng ra tồn vùng. Cung ứng vật t theo hớng trực tiếp, giảm trung gian để giảm chi phí cho ngời sản xuất.

- Ba là, áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến về giống nh tính thích nghi cao, tính kháng sâu, chống chịu hạn, năng suất cao, ổn định. Nâng cấp hiện đại hoá hệ thống máy chế biến, nâng cao chất lợng và tăng tỷ lệ xơ bông để hạ giá thành sản phẩm.

- Bốn là, tạo ra các mơ hình trồng xen bơng với những cây ngắn ngày khác nh xen bông với ngô, đậu tơng, phù hợp với tập quán canh tác của địa phơng nhằm nâng cao tổng thu nhập trên đơn vị diện tích.

- Năm là, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật khuyến nơng có trình độ, nghiệp vụ, có đủ năng lực mở rộng vùng trồng bông, tạo lập mối liên kết với các đồn thể, chính quyền địa phơng, tạo thành sự gắn kết bền vững, có uy tín, thực sự vì lợi ích chung của hai bên: doanh nghiệp và ngời sản xuất.

- Sáu là, có chính sách tốt về đầu t nh treo nợ, giãn nợ, hỗ trợ cho dân khi gặp thiên tai, mất mùa. Ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nông dân. Thực hiện tăng giá mua bông hạt trong điều kiện có thể để khuyến khích ngời sản xuất nhằm mở rộng diện tích.

- Bảy là, mở rộng đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh để nâng cao năng lực tài chính, hỗ trợ cho sản xuẩt chính.

3.3. Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tập hợp chi phí và tính giá thành tại cơng ty cổ phần Bông miền Bắc:

3.3.1. Hồn thiện cơng tác tổ chức tập hợp chứng từ:

Với tình trạng tồn bộ chứng từ kế tốn của tất cả các chi nhánh dồn về phịng kế tốn vào cuối tháng, cơng việc hạch toán của kế toán những ngày này rất vất vả dễ nhầm lẫn, sai sót. Vì vậy, cơng ty cần quy định thời gian chuyển chứng từ khác nhau cho từng chi nhánh. Nh vậy, công việc đợc thực hiện với các ngày trong tháng, sẽ tạo điều kiện hơn cho kế tốn trong việc hạch tốn chính xác mọi nghiệp vụ.

3.3.2. Sử dụng thêm tài khoản 627 để phục vụ cho cơng tác quản lý chi phí:

Hiện tại do cơng ty chỉ sản xuất một loại SP là bông xơ nên việc tập hợp các chi phí SXC vào TK 154 vẫn đảm bảo theo dõi chính xác và đầy đủ các khoản

trong điều kiện nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay. Số lợng SP của công ty đợc mở rộng, việc sử dụng TK 154 để tập hợp chi phí SXC sẽ khơng hợp lý nữa. Đến lúc đó, cơng ty cần sử dụng thêm TK 627 – Chi phí SXC để đảm bảo việc phân bổ chính xác chi phí SXC cho từng loại SP. Tài khoản 627 cần đợc chia đến từng TK cấp 2:

- TK 6271: Chi phí nhân viên phân xởng - TK 6272: Chi phí vật liệu

- TK 6273: Chi phí cơng cụ, dụng cụ - TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ - TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngồi - TK 6278: Chi phí bằng tiền khác

Các TK đợc lập càng chi tiết cho từng đối tợng thì việc quản lý chi phí càng hiệu quả, khoa học. Vì vậy, khi đó kế tốn cần chia các TK cấp 2 thành các TK cấp 3 đến từng phân xởng chăn, đệm, sau đó đến TK cấp 4 là từng loại chăn hoặc đệm trong mỗi phân xởng. Nh vậy, việc quản lý chi phí sẽ thực sự hiệu quả với việc theo dõi đợc chính xác từng khoản chi phí phát sinh cho từng sản phẩm tại từng phân xởng.

3.3.3.Hạch tốn trích trớc lơng nghỉ phép cho cơng nhân sản xuất trực tiếp.

Để có thể ổn định đợc giá thành SP trong trờng hợp công nhân nghỉ trùng nhau, tránh tình trạng giá thành có thể tăng đột biến, cơng ty cần tiến hành trích trớc lơng nghỉ phép cho cơng nhân sản xuất trực tiếp:

Hàng tháng, tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho cơng nhân sản xuất:

Nợ TK 622 Có TK335

Khoản tiền trích trớc đợc tính nh sau:

Số trích trớc hàng

tháng =

Tiền lơng thực tế phải trả trong tháng cho công nhân

sản xuất

x Tỷ lệ

trích trớc

năm

Khi tính tiền lơng nghi phép thực tế phải trả cho cơng nhân sản xuất, kế tốn ghi:

Nợ TK 335 Có TK 334

3.3.4.Thực hiện trích lập dự phịng rủi ro.

Trong hoàn cảnh số lợng khoản phải thu thuộc nợ phải thu khó địi lớn, cuối niên đọ kế tốn, kế tốn cần tiến hành trích lập dự phịng nợ phải htu khó địi. Điều này nhằm đề phịng những tổn thất mà các khoản thu này có thể gây ra, hạn chế những đột biến về kết quả kinh doanh trong một kỳ kế tốn, khi cơng ty biết chắc những khoản đó khơng có khả năng thu hồi. Đây cũng là một cách thức phân chia rủi ro trong doanh nghiệp. Cuối niên độ kế toán, kế tốn lập dự phịng phải thu khó địi:

Nợ TK 642 Có TK 139:

Nếu năm sau, số trích lập dự phịng phải thu khó địi lớn hơn số d của khoản dự phịng phải thu khó địi đã trích lập ở cuối niên độ trớc cha sử dụng hết,số chênh lệch hơn đợc hạch tốn vào chi phí, kế tốn chi:

Nợ TK 642: Có TK 139:

Nếu trong trờng hợp ngợc lại, số chênh lệch đợc hồn nhập ghi giảm chi phí, kế tốn ghi:

Nợ TK 139: Có TK 642:

3.3.5.Cập nhật phơng pháp tập hợp chi phí mới:

Với việc chỉ sản xuất một loại sản phẩm là bông xơ nh hiện nay, phơng pháp kế toán truyền thống mà doanh nghiệp áp dụng vẫn đảm bảo đợc tính chính xác trong việc xác định giá thành sản phẩm. Tuy nhiên trong tơng lai không xa, khi doanh nghiệp thực hiện mục tiêu đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, mở rộng danh mục sản phẩm, các chi phí đợc phân bổ cho nhiều loại sản phẩm thì phơng pháp này sẽ bộc lộ những nhợc điểm của mình. Vì vậy, kế

phơng pháp tập hợp chi phí mà kế tốn nên tìm hiểu là phơng pháp kế tốn chi phí dựa trên hoạt động (Activity Based Costing - ABC), gọi tắt là phơng pháp ABC.

Trớc hết cần thấy đợc những bất cập trong phơng pháp kế toán truyền thống. Theo phơng pháp này, giá thành SP chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Trong đó, chi phí sản xuất chung thờng đợc phân bổ cho từng SP dựa trên một tiêu thức phân bổ cố định (ví dụ phân bổ theo tỷ lệ chi phí nhân cơng trực tiếp). Việc phân bổ tồn bộ chi phí sản xuất chung theo một tiêu thức cố định nh vậy là khơng phù hợp vì chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều khoản mục có bản chất khác nhau, có vai trị và tham gia với mức độ khác nhau vào q trình sản xuất và tiêu thụ SP. Ví dụ chi phí khấu hao máy móc, chi phí khởi động dây chuyền sản xuất, chi phí nghiên cứu phát triển SP..,các chi phí này khơng tỷ lệ thuận với chi phí nhân cơng trực tiếp. Vì vậy, việc áp dụng một tiêu thức phân bổ cố định cho tồn bộ chi phí sản xuất chung khiến cho giá thành thực tế của SP bị sai lệch.

Đối với phơng pháp kế toán truyền thống, khái niệm giá thành SP chỉ đ- ợc hiểu theo nghĩa hẹp là “giá thành sản xuất”. Khi tính “giá thành tồn bộ” các doanh nghiệp có phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp vào giá thành SP. Tuy nhiên, tiêu thức phân bổ thờng dựa trên sản lợng tiêu thụ. Điều này cũng khơng phù hợp vì nhiều khoản mục trong 2 loại chi phí trên khơng tỷ lệ thuận với sản lợng tiêu thụ.

Trong một nền kinh tế kém phát triển, chi phí trực tiếp cấu thành phần lớn giá trị SP. Do đó việc phân bổ chi phí gián tiếp dù khơng hợp lý cũng không ảnh hởng lớn đến giá thành SP. Nhng ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng, sự ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất kinh doanh, chi phí gián tiếp ngày càng đóng vai trị quan trọng và chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do mức độ trọng yếu của các chi phí gián tiếp này, việc phân bổ khơng hợp lý sẽ khiến cho giá thành SP bị phản ánh sai lệch, cản trở việc ra quyết định tối u của các nhà quản lý.

phí quản lý. Để phân bổ tồn bộ các chi phí vào giá thành SP, phơng pháp ABC sử dụng một hệ thống các tiêu thức phân bổ đợc xây dựng trên cơ sở phân tích chi tiết mối quan hệ nhân quả giữa chi phí phát sinh cho từng hoạt động và mức độ tham gia của từng hoạt động vào quá trình sản xuất kinh doanh SP, thay vì chỉ sử dụng một tiêu thức phân bổ nh phơng pháp truyền thống. Các tiêu thức phân bổ do đó phản ánh chính xác hơn mức độ tiêu hao nguồn lực thực tế của từng SP, ví dụ số giờ lao động trực tiếp của công nhân, lơng công nhân trực tiếp, số đơn đạt hàng, số đơn vị vận chuyển…Nh vậy, với việc lựa chọn các hoạt động và tiêu chuẩn phân bổ hợp lý, các nhà quản lý sẽ có đợc những báo cáo về giá thành SP, dịch vụ với độ tin cậy hơn nhiều so với phơng pháp truyền thống, giúp các nhà quản lý tránh đợc các sai lầm khi sử dụng thơng tin khơng chính xác.

Để xây dựng đợc hệ thống các tiêu thức phân bổ chi phí, doanh nghiệp cần xác định đợc toàn bộ các hoạt động diễn ra trong doanh nghiệp mình trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Bớc thứ hai, doanh nghiệp cần xác định mức chi phí cho mỗi hoạt động trong từng kỳ. Cuối cùng là mức đóng góp của từng hoạt động vào từng SP đợc xác định. Với những thông tin chi tiết nh vậy, các nhà quản lý có thể dễ dàng phân loại các hoạt động trong doanh nghiệp theo các nhóm: các hoạt động có mức đóng góp cao vào giá trị SP, các hoạt động có mức đóng góp thấp, và các hoạt động khơng có đóng góp, thậm chí là nhân tố cản trở quá trình sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó, các nhà quản lý có thể đa ra phơng pháp điều chỉnh phù hợp, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Nh vậy, tính u việt của phơng pháp ABC là cung cấp thông tin về giá thành SP một cách chính xác đồng thời cung cấp thơng tin hữu ích cho cơng tác quản lý doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể quản lý tốt hơn chi phí sản xuất kinh doanh, hỗ trợ xây dựng chính sách giá, đồng thời xác định cơ cấu SP phù hợp.

Mặc dù có nhợc điểm là tốn nhiều cơng sức hơn phơng pháp truyền thống nhng với khoa học công nghệ thông tin phát triển nh hiện nay đã làm

doanh nghiệp lựa chọn. Trên đây chỉ là một trong số các phơng pháp kế toán tiên tiến đợc áp dụng để tập hợp chi phí và tính giá thành. Ngồi ra, kế tốn cần tìm hiểu các phơng pháp khác để lựa chọn đợc phơng pháp phù hợp nhất cho doanh nghiệp mình.

3.3.6. Thực hiện tốt cơng tác kế tốn quản trị.

Để quản lý chi phí một cách hiệu quả nhất, công ty cần chú ý hơn nữa đến cơng tác kế tốn quản trị. Bởi vì trong q trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, kế tốn quản trị giải quyết vấn đề cung cấp thông tin cho việc hoạch định và điều hành quá trinh sản xuất. Để khai thác đợc hiệu quả của kế toán quản trị, kế toán cần tiến hành lập báo cáo về chi phí, giá thành sản xuất, tính tốn chi phí theo khoản mục, phân tích chi phí thực tế và chi phí định mức, báo cáo giá thành thực tế theo đối tợng tính giá thành theo khoản mục (nếu lập giá thành theo khoản mục), theo yếu tố (nếu lập giá thành theo yếu tố). Ngồi việc tính giá thành thực tế, kế tốn cịn phải tính giá thành thực tế kết hợp với dự đốn để cung cấp thơng tin kịp thời phục vụ việc định giá bán sản phẩm hoặc ký hợp đồng sản xuất. Ngồi báo cáo về chi phí và giá thành sản xuất, kế toán cũng cần lập các loại báo cáo khác không kém phần quan trọng nh báo cáo về vốn bằng tiền: thống kê lợng tiền mặt tại quỹ theo từng loại tiền, tiền gửi theo từng tài khoản ngân hàng theo từng loại tiền báo cáo về công nợ; báo cáo công nợ: thống kê các khoản nợ phải thu, nợ phải trả, phân loại theo kỳ hạn thanh toán (trong hạn thanh toán, quá hạn thanh tốn); và báo cáo doanh thu, chi phí, kết quả theo từng bộ phận.

Để phục vụ cho việc lập và các báo cáo quản trị, kế toán cần thiết phải tổ chức sổ kế toán để ghi chép. Sổ kế toán quản trị bao gồm:

- Các sổ chi tiết theo đối tợng kế toán cần chi tiết ở mức độ cao nhất mà không thể mở tài khoản chi tiết, ví dụ: các đối tợng là TSCĐ, hàng tồn kho, công nợ...Việc ghi chép trên các sổ chi tiết này theo chi tiết tiền tệ và phi tiền tệ. Chỉ tiêu tiền tệ đợc tổng hợp lại để đối chiếu với phần kế toán tổng hợp thuộc kế tốn tài chính. Trong sổ chi tiết, kế tốn có thể sử dụng chỉ tiêu tiền

- Các sổ TK cấp 3, câp 4 v.v…sử dụng trong trờng hợp các đối tợng kế tốn có u cầu chi tiết khơng cao.

- Các bảng tính, các biểu đồ sử dụng trong trờng hợp cần phải tính tốn các chỉ tiêu, biểu diễn các chỉ tiêu, phục vụ cho việc khảo sát các tình huống làm căn cứ cho việc ra các quyết định ngắn hạn, dài hạn.

Mang tính đặc thù của mỗi doanh nghiệp, kế toán quản trị gắn với từng doanh nghiệp cụ thể. Vì vậy, khơng có quy định chung thống nhất về nội dung kế toán quản trị cho tất cả các doanh nghiệp sử dụng. Tuy nhiên, chúng đều có đặc điểm chung là cung cấp thơng tin hữu ích cho nhiều đối tợng sử dụng khác nhau đặc biệt là cho các nhà quản trị doanh nghiệp để hoạch định, kiểm sốt q trình sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, gia tăng lợi nhuận. Bởi vậy, việc thực hiện tốt cơng tác kế tốn quản trị là một yêu cầu khơng thể thiếu tại các doanh nghiệp nói chung và tại cơng ty cổ phần Bơng miền Bắc nói riêng.

3.3.7. Nâng cao trình độ cán bộ cơng nhân viên.

Có thể nói con ngời là nhân tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghịêp, là vấn đề mà mọi doanh nghiệp đều phải quan tâm. Đặc biệt, trong điều kiện hội nhập nền kinh tế tồn cầu, u cầu của một cơng việc đặt ra đối với ngời lao động không đơn giản nh trớc, địi hỏi ngời lao động phải có trình độ, chun mơn thực sự. Trong cơng tác kế tốn, u cầu đặt ra đối với một kế toán viên càng khắt khe hơn do cơng việc địi hỏi sự chính xác, logic, khoa học mà nếu khơng có trình độ chun mơn nghiệp vụ ngời lao động không thể làm đợc. u cầu của cơng tác kế tốn địi hỏi cán bộ kế tốn phải có trình độ, năng lực chun mơn nghiệp vụ tốt, trên cơ sở nắm vững các quy định, chuẩn mực kế toán để tiến hành hạch toán và lập các báo cáo kế tốn kế tốn về tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty. Cụ thể cán bộ kế tốn của cơng ty cần có các kỹ năng sau:

- Kỹ năng tập hợp thơng tin số liệu: Đây là kỹ năng cơ bản nhất của cán bộ kế toán. Ngời làm nghề kế tốn cần có kỹ năng tập hợp thơng tin, thể hiện

- Kỹ năng tìm hiểu, xác minh: Cán bộ kế tốn sau khi nhận chứng từ ban

Một phần của tài liệu thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bông miền bắc (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w