Khái qt về tình hình chung của cơng ty

Một phần của tài liệu thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bông miền bắc (Trang 25)

2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty

Sau ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc, Đảng và Chính phủ đã chủ trơng đẩy mạnh ngành bông vải sợi để đáp ứng nhu cầu về mặc cho dân. Năm 1983, xí nghiệp Bơng số 2 đợc thành lập, là đơn vị tiền thân của công ty cổ phần Bông miền Bắc sau này với nhiệm vụ tổ chức sản xuất, chế biến bông cung cấp nguyên liệu cho ngành Dệt.

Đến năm 1993, khi Nhà nớc sắp xếp lại các doanh nghiệp Xí nghiệp bơng số 2 đã sát nhập với cơ quan đại diện công ty bông Trung ơng tại Hà Nội, lấy tên là Chi nhánh công ty Bông Việt Nam tại Hà Nội theo quyết đinh số 427/QĐ - TCCB ngày 23/09/1993 của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm.

Trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh ngày càng gay gắt, Đảng và Chính phủ chủ trơng cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc nhằm mở cách thức phát triển mới, con đờng mới cho các doanh nghiệp. Ngày 22/2/2004 chi nhánh công ty Bông Việt Nam tại Hà Nội đợc Bộ trởng Bộ công nghịêp ký quyết định 697/QĐ - TCCB chuyển thành Công ty cổ phần Bông miền Bắc theo giấy đăng ký kinh doanh số 0103008571. Tên giao dịch là NORTHERN COTTON JOINT STOCK COMPANY, viết tắt là NORCO. Trụ sở giao dịch: Số 6 Nguyễn Công Trứ, Hai Bà Trng, Hà Nội.

Bằng sự nỗ lực phấn đấu khơng ngừng của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong công ty, từ chỗ nghèo nàn, lạc hậu đến nay cơng ty đã có sự phát triển vợt bậc, thể hiện:

- Đội ngũ cán bộ cơng nhân viên từ chỗ chỉ có 20 ngời nay tăng lên 70 ngời, trong đó 48 ngời có trình độ Đại học, 13 ngời trình độ trung cấp, 9 ngời công nhân kỹ thuật và lao động phổ thơng. Ngồi ra cịn có đội ngũ lao động thời vụ ngắn hạn từ 50 đến 80 ngời.

- Xởng chế biến bơng của cơng ty từ chỗ chỉ có 200m2 nay đã đợc đầu t xây dựng với tổng diện tích nhà xởng 3000m 2 và một dây chuyền chế biến hiện đại với công suất 3000 tấn bơng hạt/năm.

Có thể thấy cơng tác cổ phần hố đã tạo ra sức mạnh về khả năng huy động vốn, về sự năng động, quyền tự chủ và tinh thần trách nhiêm cao về quản lý vốn cũng nh quyền lợi thiết thực ở hiệu quả kinh doanh từ cán bộ lãnh đạo đến công nhân viên. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2006 ( hai năm sau cổ phần hố) với sản lợng bơng cao nhất từ trớc đến nay 1800 tấn bông hạt, 600 tấn bơng xơ cơng ty đã góp phần cung cấp nguyên liệu bông đầu vào cho các công ty sợi, đáp ứng đợc một phần nhu cầu bông nguyên liệu cho ngành dệt may.

Mặc dù ở những năm đầu sau cổ phần hố nhng cơng ty đã đạt đợc những kết quả rất khả quan. Sự khởi đầu đó hứa hẹn một sự phát triển vững chắc trong tơng lai, góp phần cùng ngành bơng cả nớc giảm tỷ trọng nhập khẩu và nâng cao tỷ lệ cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt may.

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty

2.1.2.1.Chức năng:

Công ty cổ phần Bơng miền Bắc có các chức năng chủ yếu sau:

- Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu bông xơ và các sản phẩm sau bông nh vải, sợi, chăn, vật t nông nghiệp, thiết bị phục vụ cho sản xuất, chế biến bông và các sản phẩm của bông sau thu hoạch;

- Sản xuất, kinh doanh giống bông và các loại cây trồng khác;

- Kinh doanh các sản phẩm ngành dệt may, các mặt hàng nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm tiêu dùng.

2.1.2.2.Nhiệm vụ:

Cơng ty có nhiệm vụ tổ chức sản xuất thực hiện các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đơng. Ngồi ra, cịn thực hiện những nhiệm vụ khác nh:

- Tích cực đẩy mạnh sản xuất bơng vải trên cơ sở xác định cho đợc vùng sản xuất có điều kiện khí hậu sinh thái phù hợp với cây bông đảm bảo việc đầu t cho sản xuất phải có hiệu quả kinh tế;

- Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh tổng hợp nh kinh doanh sợi vải, tích cực tìm kiếm thị trờng cho sản xuất chăn, đệm bơng để giải quyết việc làm đảm bảo đời sống cho cán bộ cơng nhân viên, từng bớc tích luỹ để tái đầu t sản xuất, hỗ trợ cho sản xuất bơng trong những năm đầu gặp nhiều khó khăn theo phơng thức lấy ngắn nuôi dài, lấy sản xuất phụ ni sản xuất chính;

- Xây dựng một đội ngũ cán bộ trẻ, có trình độ, có ý chí phấn đấu cho sự nghiệp của ngành bông, đồng thời xây dựng cơ chế quản lý mới, thực sự xoá bỏ cơ chế bao cấp trong quản lý.

Mặc dù hoạt động trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt, nhng với sự cố gắng của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong công ty từ Tổng giám đốc cho tới ngời lao động, cơng ty đã khơng ngừng cải tiến máy móc thiết bị, cải tạo mơi trờng, điều kiện làm việc của công nhân, thực hiện tiết kiệm, giảm chi phí. Vì thế, trong những năm qua cơng ty đã đạt đợc những kết quả rất khả quan, đợc thể hiện qua những chỉ tiêu sau:

Biểu 1: Một số chỉ tiêu chủ yếu qua những năm gần đây.

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Diện tích (ha) 1100 1300 1500 1560

Sản lợng bông hạt (tấn) 900 1150 1300 1448

Sản lợng bông xơ (tấn) 306 400 448,53 504,553

Nộp NSNN (triệu đồng) 218 315 354 400

TN bình quân (đồng) 1.500.000 1.600.000 1.900.000 2.100.000

2.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý của công ty

2.1.3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất

Kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp kết hợp với cơng nghiệp, quy trình sản xuất của doanh nghiệp khơng giống nh những doanh nghiệp khác.Nó bao gồm hai giai đoạn là giai đoạn sản xuất bông hạt và giai đoạn chế biến bơng xơ. Trong đó, thành phẩm của giai đoạn trớc là nguyên liệu chế biến của giai đoạn sau. Tại giai đoạn đầu, công ty phải ký hợp đồng liên kết trồng bông với các hộ nông dân. Đến mùa thu hoạch, công ty thực hiện mua bông từ ngời nông dân và phân loại. Sản phẩm tại giai đoạn này là bông hạt. Tại giai đoạn sau, công ty sẽ tiến hành chế biến để tạo ra sản phẩm cuối cùng là bông xơ và hạt bông.

*Giai đoạn 1: Giai đoạn sản xuất bông hạt:

Giai đoạn này diễn ra trong khoảng từ tháng 4 đến cuối tháng 10. Đồng thời với việc đại tu, sửa chữa lớn máy móc thiết bị, bảo dỡng dây chuyền cơng nghệ tại cơng ty thì tại các chi nhánh các cán bộ kỹ thuật khuyến nông tiến hành tuyên truyền, vận động, ký hợp đồng liên kết trồng bông với từng hộ nông dân. Mỗi hợp đồng đợc ký kết sẽ có hiệu lực trong vịng 5 năm để đảm

bảo nguồn nguyên liệu cũng nh vùng trồng bông đợc ổn định. Tại các chi nhánh, các cán bộ khuyến nông cung cấp tới từng hộ nơng dân hạt giống, phân bón, thuốc trừ sâu và các hớng dẫn kỹ thuật để cây bông cho năng suất thu hoạch cao nhất. Khi đến độ thu hoạch, công ty tiến hành thu mua bơng và thanh tốn ứng cho ngời nông dân theo một giá thoả thuận từ khi ký hợp đồng. Thời gian thu hoạch bông diễn ra trong khoảng 3 tháng, thu đến đâu đợc vận chuyển về xởng ngay đến đó. Tại đây, một đội ngũ lao động thời vụ sẽ làm nhiệm vụ phân loại những múi bông ố vàng, lẫn ni lông ra để riêng và bông trắng ra để riêng từng loại. Kết thúc quá trình này sẽ tạo đợc nguyên liệu đầu vào cho giai đoạn 2.

* Giai đoạn 2: Giai đoạn chế biến xơ:

Giai đoạn này diễn ra trong khoảng từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Bông hạt sau khi phân loại đợc đa vào xởng cán bông. Bông đợc đánh sạch, cán bông xơ riêng và hạt bông. Bông xơ sau khi tách riêng sẽ đợc phân loại chất lợng bằng máy kiểm tra chất lợng. Cuối cùng là cơng đoạn đóng kiện theo khối lợng từ 186 - 200 kg/kiện. Khách hàng tiêu thụ sản phẩm bông xơ của công ty là các công ty dệt may nh công ty dệt Hà Nội, công ty dệt 8/3, công ty dệt Nam Định… Đối với sản phẩm phụ là hạt bông, sản phẩm này đợc đóng bao và đợc xuất khẩu ra nớc ngồi làm ngun liệu ép dầu bơng sử dụng cho công nghiệp hoặc bán cho các công ty thức ăn gia súc trong nớc.

Có thể thấy quy trình chế biến bơng diễn ra tuần tự, hồn thành giai đoạn này mới đến giai đoạn sau. Chất lợng sản phẩm của giai đoạn trớc sẽ quyết định đến chất lợng giai đoạn sau đó vì vậy nó địi hỏi sự phân loại cẩn thận, chính xác ngay từ đầu và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu trong quy trình sản xuất. Có nh vậy mới đảm bảo việc sản xuất chế biến không bị gián đoạn và đảm bảo chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp.

2.1.3.2. Đặc điểm tổ chức quản lý

Để điều hành doanh nghiệp hiệu quả thì cơ cấu tổ chức quản lý là yếu tố hàng đầu mà mọi doanh nghiệp đều phải quan tâm. Trong quá trình hình thành, phát triển của doanh nghiệp, ban lãnh đạo công ty ln chú ý tới việc kiện tồn, hồn thiện bộ máy quản lý để có một cơ cấu khoa học và hiệu quả. Trong điều kiện cụ thể hiện nay, bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức nh sau:

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Bơng miền Bắc

Trong đó:

- Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc: là ngời lãnh đạo cao

nhất, có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của công ty, đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp trớc cấp trên và pháp luật, quyết định những hớng sản xuất kinh doanh cho phù hợp với các mục tiêu của cơng ty mình.

Phó tổng giám đốc có nhiệm vụ tham mu cho Tổng giám đốc thơng qua các cơng việc của mình đảm trách và trực tiếp chỉ đạo xuống các phòng ban chức năng.

- Phòng Sản xuất - Kỹ thuật - Phát triển: Làm nhiệm vụ trực tiếp ứng

dụng và chỉ đạo về khoa học kỹ thuật trong việc nuôi trồng chăm sóc bơng. Làm cơng tác khuyến nơng trong và ngồi cơng ty, tham mu cho giám đốc về cơng tác tiến độ kỹ thuật, quản lý quy trình kỹ thuật và quy trình cơng nghệ sản xuất nghiên cứu chất lợng sản phẩm.

- Phịng tổ chức hành chính: Với nhiệm vụ chủ yếu là tham mu cho Tổng

giám đốc trong công tác tổ chức và cán bộ. Quản lý và giải quyết mọi chế độ chính sách liên quan tới cán bộ công nhân viên trong công ty.

Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng GĐ Ban kiểm sốt

Phịng Kỹ thuật - Sản xuất Phòng Kinh doanh

Phòng Sản xuất - Kỹ thuật -Phát

triển

Phòng Tổ chức -

hành chính Phịng Tài chính - Kế tốn Phịng Kinh doanh

Chi nhánh bông Mai Sơn - Sơn

La Chi nhánh bông Sông Mã - Sơn La Chi nhánh bông Điện Biên Xưởng chế biến Cầu Diễn

- Phịng kế tốn tài chính: Với chức năng chủ yếu là tham mu giúp Tổng

giám đốc trong cơng ty hạch tốn hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo dõi tình hình tài chính đơn vị. Tổng hợp phân tích số liệu cung cấp thơng tin cho ban lãnh đạo công ty phục vụ cho cơng tác quản lý kiểm tra giám sát. Ngồi ra phòng còn quan hệ với các phịng ban khác điều hồ việc thực hiện các chế độ chính sách.

- Phịng kinh doanh: Nhiệm vụ của phòng ban là tham mu trong việc lập

và chỉ đạo thực hiện mọi kế hoạch sản xuất kinh doanh, trực tiếp điều hành việc thực hiện kế hoạch, theo dõi quá trình phát sinh, phát triển mọi hoạt động của công ty. Đồng thời kinh doanh các mặt hàng về sợi, bơng.

- Các chi nhánh: Có nhiệm vụ tuyên truyền, vận động nông dân ký hợp

đồng liên kết sản xuất, nhận và giao tạm ứng hạt giống, phân bón, vật t nơng nghiệp và hớng dẫn ký thuật cho nông dân, đồng thời thu mua và tạm ứng cho từng hộ

- Xởng chế biến bơng: Có nhiệm vụ phân loại bông hạt, tổ chức chế biến

bơng hạt, đóng kiện thành phẩm, sảnphẩm phụ và nhập kho.

Nhìn chung bộ máy tổ chức quản lý sản xuất của xí nghiệp gọn nhẹ và linh hoạt có sự chỉ đạo kịp thời và nhanh chóng từ Tổng giám đốc đến các phịng ban trong cơng ty. Đồng thời giám đốc cũng nhanh chóng nhận đợc các thơng tin phản hồi từ các phịng ban và nhân viên.

2.1.4. Tổ chức công tác kế tốn tại cơng ty

2.1.4.1. Đặc điểm bộ máy kế toán

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất nên công ty áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế tốn tập trung. Theo mơ hình này, tồn cơng ty chỉ có phịng kế tốn là có chức năng hạch tốn tổng hợp và chi tiết, lập các báo cáo kế tốn theo qui định của Nhà nớc. Cịn ở các phòng kinh doanh và các chi nhánh sản xuất chỉ bố trí các nhân viên thống kê làm nhiệm vụ thu thập chứng từ, kiểm tra và xử lý chứng từ sau đó gửi về phịng kế tốn của cơng ty theo định kỳ.

Hiện nay phịng kế tốn của cơng ty bao gồm 1 kế tốn trởng và 4 nhân viên có trình độ đại học, có kinh nghiệm thực hiện các phần hành kế tốn trong cơng ty.

- Kế toán trởng: Kế tốn trởng có nhiệm vụ tổ chức cơng tác kế tốn tồn

công ty, thống nhất các kế hoạch tài chính của cơng ty, có chức năng hớng dẫn chỉ đạo, kiểm tra cơng tác của các nhân viên kế tốn; trực tiếp cung cấp

thơng tin kế tốn cho Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm về thông tin kế tốn mình cung cấp.

- Kế tốn hàng tồn kho, tập hợp chi phí và tính giá thành: Theo dõi tình

hình Xuất - Nhập - Tồn kho vật t, hàng hố, thành phẩm; tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh để tính giá thành sản phẩm. Đồng thời, kế tốn tính lơng và các khoản trích theo lơng cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

- Kế tốn vốn bằng tiền: Có nhiệm vụ theo dõi vốn bằng tiền mặt, tiền

gửi ngân hàng, vốn góp của công ty, các khoản tạm ứng; đồng thời theo dõi, phản ánh tình hình tăng giảm TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ trong cơng ty.

- Kế tốn bán hàng và thanh tốn cơng nợ: Làm nhiệm vụ theo dõi hoạt

động bán hàng, công nợ và thanh tốn với bên ngồi cơng ty.

- Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ quản lý tiền mặt. Căn cứ vào chứng từ hợp

pháp, hợp lệ để tiến hành Xuất - Nhập quỹ, đồng thời định kỳ tiến hành kiểm kê quỹ tiền mặt, lập báo cáo Thu - Chi - Tồn quỹ tiền mặt.

- Nhân viên thống kê các chi nhánh: Theo dõi tồn bộ TSCĐ của chi

nhánh mình, theo dõi sản phẩm (bơng hạt) của từng hộ, trực tiếp thanh toán dứt điểm tiền bơng cho các hộ nhận khốn. Ngồi ra, nhân viên thống kê cịn có nhiệm vụ từ các chứng từ gốc lập các bảng kê chi tiết hàng mua, hàng bán để định kỳ nộp lên phịng kế tốn cùng các hố đơn mua và bán hàng.

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty

Kế toán trởng Thủ quỹ Kế toán vốn bằng tiền Kế toán bán hàng và thanh tốn cơng nợ Kế tốn hàng tồn kho, tập hợp chi phí và tính giá thành

2.1.4.2. Hình thức kế tốn và phơng pháp kế tốn

Hình thức kế tốn đợc áp dụng tại cơng ty là hình thức Nhật ký chung. Kế tốn hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ. Nhằm phù hợp với chu kỳ sinh trởng của cây

Một phần của tài liệu thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bông miền bắc (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w