Những lý thuyết liên kết công ty với môi trường vĩ mô Tổ chức k inh tế sả n xuất

Một phần của tài liệu tiểu luận sự thích nghi, sự lựa chọn chiến lược và sự thay đổi (Trang 30 - 58)

Cấu trúc thị trường của Bain and Mason kiểm sốt biểu hiện m ơ tả mơ hình tru yền thống của tổ chức kinh tế sản xuất (Tổ chức IO). Dưới quan điểm này, cấu trúc thị trường đ ược cá c nội dung bên ngoài qu yết định hướng dẫ n và thể hiện của sản xuấ t.Cấu trúc thị trường xá c định qu y mô của sản xuất và gồm 3 thành phầ n: Sự tâp tru ng (q u y mô và qu y m ô của chuỗi phân phối , rà o cản gia nhậ p và sự khá c biệt hóa sản ph ẩm. Những yếu tố này th ì khác nha u qua các ngàn h kinh tế và ảnh h ưởng đến sự thể hiện của công ty trong bả n thân ngành (Bain , 1968; G rether, 19 70 ; Mason, 1959). Hướng dẫn miêu tả s ự quyế t định của cô ng ty dựa trên các biến khác nhau nh ư: giá, n ăng lực, quản g cáo và chi ph í cho việc nghiê n cứu và phát triển m à chọn cấu trúc thị trường và trong hoạt độ ng ki nh doanh tối đa hóa l ợi nhu ận (Po rter, 1981 ). Kể từ tổ chức IO xem các hướng dẫn và các chiến lược thông qua đo đ ạc trực tiếp và kết quả của cấu trúc thị trường, ng hiên cứu ch o thấy cấu trúc thị trường ản h hưởng sự thể của cơng ty m à khơng có bị ảnh hưởng gi án tiế p của chỉ đạo. Tiêu biể u sự biểu hiện củ a công ty được đo lường bằ ng lợi nhuận (hiệu qu ả của vi ệc phân bố nguồn lực) và chi p hí thấ p nhấ t (hi ệu quả kỹ thu ật) (Porter,1981).

Tiêu điểm và các giả định.

Lĩnh vực của tổ chức kinh tế sản xuấ t có ít nhấ t 2 tiê u điểm cho phân tích cơng việc. Thơng thường xem xé t tổ ch ức kin h doan h là một đơn vị của sự phân tích, tron g khí đó cách xem xét thứ hai được nổi bật hơn là tập trun g vào côn g ty. Tro ng mỗi “th ương hiệu” của các tổ chức kinh tế, sức m ạnh của thị trường và lợi nhuận tro ng mơi trường khơ ng có đ ộc quyền có liên quan đế n các yếu tố chính nh ư sự mức độ phân bố củ a ngành, cường độ cạnh tranh và rào cản gia nhập. Chúng ta sẽ xem xét cách xem xét mỗi nhãn hiệ u trong các khái niệm dưới đây.

Trong m ơ hình các tổ ch ức kinh tế sản xu ất, qu y m ô, sức mạnh thị trường và sự kh ác biệ t của sản phẩm có liên quan đến các tính chấ t của ngành h ơn là của cô ng ty (Rumelt, 1984, 1 987; Schmalensee, 1988). Hơn nữa các công ty cho rằng s ự đồn g nhấ t trong m ột ngành nghiêng về chiến l ược, hiệu qu ả và thể hiện của cá c yếu tố đầu ra. D o vậy sự khác bi ệt trước hết giữa cá c công ty là sự khá c nhau về q uy mô của công ty. Sự khác biệt chính là m ật độ của ngàn h, sự cạnh tranh và rào cản gia nhập tất cả đều có liê n quan.

Trước hết, mật độ của ngà nh và sự cạnh tran h có quan hệ ngược nha u; có nghĩa l à nếu tập trung qua n hiều vào ng ành sự cạn h tranh xảy ra và kết quả là l ợi nhuận trung bình của ngành sẽ tăng cao (Bain, 1 951). Sức mạnh của thị trường được coi l à năng lực nh ằm duy trì l ợi nhu ận b ình thường tron g dài hạn , s ức mạnh nà y thì p hụ thu ộc trực tiếp vào s ức mạnh của hàng rào chống thâm nhập của nghành. Hiệu quả của h àng rà o chố ng gia nh ập được nhận dạng là tiền đề cho sức mạnh dài hạn của thị trường (Bai n, 19 56). Tron g nghiên cứu của Bain , kinh tế theo q uy mơ, lợi thế về chi phí, chi ph í vốn và sự khác biệ t về sản phẩm là nguồ n cho rà o cản thâm nhập và o nghàn h.

Tu y nhiên, một vài thách thức ch o các tổ chức kinh tế sản xuất tập trung vào và các giả đị nh bắ t đấu xuất hiện bên trong l ĩnh vực của nghành. Ví dụ, cấu trú c củ a các tổ chức kin h tế sản xuất thể hiện ra bên ngoài cấu trú c thị trường. Tu y nhiê n, các hành vi về lãn h đạo và cạ nh tranh như l à: đ ầu tư về nghiên cứu và phát triển hoặ c là sự liê n kết giữa cá c cơng ty có thể nâng ca o

hàng r ào chống thâm nhập của nghàn h thậm chí ản h h ưởng đến hình dán g của cấu trú c thị trường , do vậy sự xoay chu yển của cấu trúc thị trườn g và o bên trong (Schmalensee, 1988). Hơn nữa các nhà nghiên cứu chấp nh ận rằng m ỗi công ty ri êng lẽ có thể thực hiện cá c chiến lược để ngăn chặn sự thâm nhập nh ư: sự gia tăng về nă ng lực, liên kết theo chiều doc, giới hạn về giá, chiến lược đưa khách hàng đế n sản phẩm mà tạo ra chi phí thay đổi cao. Bain , 1956; Baum ol, Panzar, and Willig, 1982; Schm alensee, 19 82, 19 88).

Việc thừa nhận sự kh ác biệ t tro ng các ngành chúng ta nhận thấ y sự khác biệ t bên trong của ngành cũn g trở nê n l ớn h ơn (Schmalensee, 198 5), m ột số các nhãn hiệu khác bên trong cá c tổ chức kinh tế sản xuất cũn g bắt đầu nổi lên với tập trung ca o vào các công ty và xa rời các nghàn h (Demsetz,1973). Trong m ột cách tiếp cận m ới về tổ ch ức ki nh tế sản xuấ t, Caves và Porter đã gi ới thiệu khái niệm về chiến l ược nhóm và các rà o cả n chuyển độ ng. Hơn nữa các n hà ng hiên cứu cho rằn g các công ty b ên tron g m ột ngành thì khác nhau về mức độ phát triển hơn kích cỡ. Ví dụ các cơng ty theo đuổi chiến lược khác nhau bao gồm sự khác nhau tron g m ức độ liên kết theo chiều do c, sự khác biệt về sản phẩm, kênh p hân phối ho ặc sự đa dạng hóa (Ca ves and Porter, 1977; Porter, 1979). Thô ng thường các chiến lược khác có thể đưa cơng ty phá t triển cao trong ngàn h (Oster, 1982). D o vậ y s ự khác biệ t về chiến lược bên trong m ột nghành , rà o cản gia nh ập được xem xét như một nhóm hơn là các đặ c trưng của nghành; điều này dùn g để giải th ích về m ức biể u hiện khác nhau giữa các côn g ty trong cùng một nghàn h

Bên tron g cách xem xét các tổ chức kinh tế sản xuấ t m ới, các rà o cản di động bả o vệ nhóm cơng ty chống lại sự gia nhập vào ng ành , cũ ng nh ư chốn g lại sự gia nhập của cá c cơng ty từ nhóm khá c trong cùng 1 ngành. C ác côn g ty trong cùng một nhóm chiê n lược ti n rằ ng tuâ n theo chiến lược tương tự và do đó cấu trúc cũng tương tự, một cách phản ứng tương tự nhau trước nhữn g bất ổn bên trong nghà nh của m ình. C ác cơng ty tron g cùng m ột nhóm chiến lược th ì tương đồng với nha u về m ọi mặt và có kinh nghiệm lớn về quan hệ độc lập với nhau hơn các công ty khơng cùng n hóm với nhau trong cùn g m ột nghành (Caves và Porter, 197 7; Po rte r, 1979). Hơn nữa các nhóm chiến lược

thường được hình thành trên nề n tảng cơ bản của các yếu tố ban đầu của m ôi trường và các ng uồn l ực khác n hau . Trái với tổ c hức cũ cho rằng là sự hợp nhất củ a các côn g ty, khái niệm về nhóm chiến lược cho thấ y s ự bi ểu hiệ n khác nhau sẽ tồn tại giữa các nhóm chiến lược là do các rào cản di động . Mức độ thể hiện khác nhau sẽ tùy thu ộc vào mức độ cạn h tranh, q uy mô khác nhau của các cơng ty tro ng nhóm, mức độ linh động gi ữa các nhóm và số l ượng các n hóm chiến lược (Caves, 1984; Porter, 1979). Do vậ y các giả định cơ bả n của sự tập trung , mức độ cạnh tranh và rào cản gia nhập sẽ giải thích các s ự biểu hi ện khá c nhau gi ữa các công ty tron g cùng 1 nghành .

Tập trung và o kinh nghiệm chính.

Do các gi ả định chu ng của sự đồng nhấ t các côn g trong m ột nghàn h, theo kinh n ghiệm của các nghiên cứu về tổ chức kinh tế sản xuất thì tập trun g vào sự khác biệ t của nghành h ơn sự biến đổi về m ức biểu hiện trong các công ty (Rumelt, 1987; Schm alensee, 19 88). Bain (19 51, 1956 ) đã gi ới thiệ u thốn g kê nghiên cứu về tổ chức kinh tế sản xuấ t. Tuy nhiên nhiều ng hiên cứu bao gồm nghiên cứu đầy đủ về nghành m à có liên quan đến m ột ít đến phâ n tích kinh tế hoặc là kỹ thuật. Cá c nghiên cứu tình huố ng được s ử dụng n hằm phản án h mơ hình củ a Bain/Mason. Như là p hản ứng lại với vòng tròn mà các nghiên cứu không thể ghi nhận mối liên hệ cấu trúc bê n trong m ơ hình, các nghiên cứu trong cá c tổ ch ức kinh tế sản xuấ t thậm chí đ ược thay đổi dữ liệu nghiên cúu từ các nghành cho đến mỗi công ty. (Bresnahan an d Schmalensee, 19 87 ; Ge roski , 1988; Schm alensee, 1988).

Bên trong một tổ chứ c kinh tế sản xuất mới, nghiê n cứu tập trun g vào các nhóm chiến l ược. Đầu tiên, các nghiên cứu chủ yếu là q uan sá t toàn diệ n các bộ phận chức n ăng tại một thời điểm , do vậ y tính linh độ ng giữa các n hóm chiến l ược chưa được đo l ường (Amel và Rhoades, 1988; Lewis và Thomas, 1990; N ewman,1978 ). Mộ t số nhà nghiên cứu ( ví dụ , Oster, 198 2) cho rằng sự khó khăn trong thay đổi chiến l ược do cá c cam kế t d ài hạn và cá c đ ầu tư được yêu cầu bởi m ột chiến lược cho thấ y sức mạnh cho biết sự bến bỉ của các nhóm chiến lược. Hơn nữa Oster n hấn m ạnh sự quan trọng của các chiến lược bề n bỉ khác nhau cho các nh óm thậm chí sự tồn tại của nhóm là tạm

thời . Thậm chí các nhà n ghiên cứu đề n ghị dù có ha y khơng thì rào cản di động và chiến lược khá c nha u gi ữa các nhóm tồn tại và tiếp tụ c th ực hiện chỉ có thể có tro ng nghiên cứu theo chiều dọc (Da y, Lewin , và Li, 1995). Trong nghiên cứu theo chiều dọ c về các nhóm chiến l ược trong nghàn h bảo hiệm từ năm 1970 đến năm 1984, Fiegenbaum và Thom as (1995) phát hiệ n các côn g ty s ử dụng hành vi nh óm chiến lược chỉ để tham khảo và điều chỉnh chiế n lược của m ình . Tron g một nghiên cứu tro ng ngh ành bả o hiểm, cả số lượng và than h phần của nhóm chiến lược cũn g tha y đổi (Fiegenbaum and Thomas, 1990). Tương tự, Cool and Schendel (19 87) phá t hiện rằ ng tái xác định chiế n lược xả y ra trong ng hành dược phẩm giữa những năm 1963 đến năm 1982. Do vậy sự xuấ t hiện của nhóm chiến lược là một hiện tượng kh ơng ổn định khi được xem xét thông qua thời gia n. Hơn n ữa khi thêm và o tran h cải nhắ c trê n các hiệ n tượn g của n hóm chiến lược, các nghiên cứu đã hỗ trợ về mặt lý thuyết cho sự biểu hiện khá c nh au gi ữa cá c nhóm chiến l ược ( Fiegenb aum and Thomas, 1990; Mascarenhas và Aaker, 1989), trong khi các nhóm khác (Cool và Schendel, 1987; Lewis and Thomas, 1990) khơng tìm ra các hỗ trợ. Những phá t hiện mẫu thuẫn có thể là kết qu ả của nhiều yếu tố, b ao gồm sử dụng nhiều ph ương ph áp, đo lường sự biểu hiện (Cye rt a nd March, 1963 ); s ự khác nhau về mục tiêu của tổ chức, cách thực hiệ n khá c nha u, do vậy cùn g m ột chiến lược sẽ có đ ầu ra khá c nhau tại các công ty khác nhau (Nelson and Winter, 198 2).

Gần nhất, tương phản với việc sử dụng phương phá p phân tích tham số (ví dụ: p hân tích nhóm) trong nghiê n cứu nhóm chiến lược, Da y (1995) s ử dụng ph ương pháp thống kê để ph ân tích đ ể nhận dạ ng chiến lược dẫn đầ u và nhóm . Mặc dù cá c phát hi ện của họ không l oại bỏ các khái niệm của n hóm chiến lược, họ đ ã nhấn m ạnh vai trò qua n trọn của tập trun g vào chiến lược dẫn đầu như rào cản riêng củ a công ty được bắt chước hơn hơn là tính lin h động trong nhóm dùng để giải thích sự đa dạ ng trong biểu hiện giữa các côn g ty (Day et al., 199 5). Tuy nhiên theo nh ư Da y đã ghi nhận s ự khác nhau trong thể hiện cũng do công ty l ựa ch ọn nhằm tối đa hóa mục tiêu khác n hau ( thị phần , chi phí thấp n hấ t, m ức sinh lợi trên tài sản, mức sinh lợi trên vốn …).

Với các sự khác nhau trong giả định và phương ph áp nghiên cứu thì sẽ khơng ngạc nhiên khi các tranh cải vẫn tiếp tục bên tro ng tổ chức kinh tế sản xuất

Các tra nh cả i

Phạm vị của các tổ ch ức kinh tế sản xuất đã đưa ra các cuộc tranh cãi về có ha y khơng ảnh hưởng của cơ ng ty hay nghành có ảnh hưởng hơn tron g biểu hiện. Các nghi ên cứu thông th ường về tổ chức kinh tế sản xuất theo m ơ hình củ a Bain/Mason đã phớt lờ sự tồn tại củ a khác biệt và biến đổi giữa các công ty bên trong nghành do “sự khác biệt về lịch sử của lựa chọn chiến lược và biểu hiện” (Rumelt, 1984, p. 558) hoặc do sự khá c biệ t trong cá c qu yết định lãnh đạ o. Các n ghiên cứu kiểm tra m ối quan hệ quan trọng của nghành và công ty ảnh hưởng đến sự thể hiện đã cho thấy ảnh h ưởng ng hành được giải thích 17 đến 20% sự khá c n hau trong biểu hiện tài ch ính Schm alensee,1985; Wernerfel t an d Montgomery, 1988; Rumelt,1991). Ví d ụ Schmalensee (1985) phát hiện mức ý ng hĩa ản h hưởng của ngh ành giải thích sự khá c biệt 20% trong biểu hiệ n cùng với ảnh hưởng khơng có ý ngh ĩa, đề xuất hỗ trợ mạnh cho mơ hình IO thơng thường .

Tuy nhiên Rum elt (1991), cho thấ y sự khác biệt gi ữa sự thể hiện ổn định và dao động, Rum elt cho thấy sự ảnh h ưởng ổn định của ngh ành chỉ giải thích 8% biến đ ộng tro ng kinh doanh , trong khi 80% biến động trong kin h doanh khô ng liên quan đến ảnh hưởn g ổn định cũn g như dao đ ộng. Sử dụn g dữ liệu mẫu của Schm alensee (1985), R um elt cho thấy các ảnh hưởng của đặc trưng của kinh d oanh giải thích 46% sự biến động tro ng kin h doa nh - trái ngược với mơ hình IO thơng thường. Trong một nghiên cứu khác, Wernerfelt and Mo ntgom ery (1988), sử dụng Tobinq như là giá trị thể hiệ n, phát hiện ra ảnh hưởng lớn của nghành . Tuy nhiên, họ cũng nh ận thấy các ảnh hưởng của đặc tính củ a cơn g ty ảnh hưởng mạnh hơn ảnh hưởng của nghành 13 – 21% . Phù hợp với Wernerfel t và Montgom ery (1988), Hansen and Wern erfelt (1989) m ặc dù ảnh h ưởng của n ghành giải thích được 19% sự biến động trong l ợi nhuận, yếu tố thứ hai cũng qu an trọng là yếu tố về tổ ch ức. Tương tự, sử dụng mẫu của 217 công ty lớn tại Anh tro ng năm 1951 đến năm 1977, Cubbin and Geroski (1987) đã ước l ượng phần trăm lợi nhuận của cơng ty m à có liên

quan đế n một công ty du y nhất. Họ cũng n hận ra sự đa dạng tro ng hầ u hết các n ghàn h, cũng như cá c thiếu sót trong các nghành thông thường – phả n ứng lại sự tha y đổi của hầu hết cá c côn g ty trong một n ữa số công ty được nghiên cứu. Mới đây, Mauri và Michaels (1998 ) và Brush, Bromiley, an d Hendrickx (1999) phát hiện ra ản h hưởng của công ty lớn hơn ảnh hưởng của nghành trong biểu hiện c ủa côn g ty. Những mâu thuẫn được tìm ra đưa đế n các tranh cải liên qua n đến cá c giả định của cấu trúc q uản l ý kinh tế thôn g thường của s ự khác biệ t lớn qua các nghành hơn bên trong nội bộ của ngàn h và thể hiện của cơng ty là vai trị chính của các nghành .

Hàm ý cho Sự thíc h nghi và tha y đổi.

Mặ c dù các tổ chức kinh tế sản xuất không p hát triển các đặc trưng riêng liên quan đến sự phù h ợp và l ựa chọn , nó cun g cấp cá c kiến thức đ ể xem xét các thuyết thơng qua ống kín h của sự thích nghi và lựa chọn. Bởi vì các cấu trúc kinh tế sản xuất thông thường không đ ể ý đến cách q uản l ý công ty là ph ương tiện đo lường sự thể hiện, quan điểm thông thường của tổ ch ức kinh tế sản xuất xuất hiện để lựa chọn cá c l ý luận ủ ng hộ . Ví dụ , Porter (1981) đã m iêu tả công ty như là “mặc kẹt với cấu trú c của nghàn h” (p.613) với “khô ng có khoản g cách cho sự biến đổi của vấn đề” (p.163). Thậm chí trong tổ chức kinh tế sản xuấ t mới, biệu hiện của công ty cũng th ường liên kết với các nhóm chiến l ược, phụ thuộc vào niềm tin về tính linh đ ộng của rào cản gi a nhập giữa các nh óm , có thể xem lý luậ n h ợp lý.

Tuy nhiên, nhà lý luận bên trong cá c tổ chức kinh tế sản xu ất cũng thiết lập quan điểm về chiến lược của công ty tại mọi qu y m ô của cơng ty, có thể đ ược xem xé t phù hợp nếu không được xúc tiến, làm cho thích nghi. Ví dụ, hai ghi ch ép của Porter (1980, 1985) đ ược trích dẫn và các bài viế t n ổi tiếng trong nề n kinh tế của nghà nh và chiế n lược. Xâ y dựng trên mơ hình của Bain /Mason của cấu trúc – hướn g dẫn – thể hiện, Porter nhấn m ạnh vào chiế n lược và sự phù hợp với mức độ của công ty. Cơ sở của Porter là mơ hình năm lực, m ục đích giải thích được duy trì liên tụ c lợi thế cạnh tranh, đã được áp dụng vào nghàn h, nhóm chiến l ược và m ức độ của mỗi công ty riê ng lẽ.

Tại mỗi mức của công ty, mơ hình năm lực tập trung vào vị thế của công ty trong nghành để đạt được lợi th ế cạnh tranh thông qu a sự xem xé t các yếu tố bao gồm: phạm vi cạn h tranh , thành phần sản phẩm, vị trí địa l ý, và mức độ

Một phần của tài liệu tiểu luận sự thích nghi, sự lựa chọn chiến lược và sự thay đổi (Trang 30 - 58)