TRÌNH THÍCH NGH

Một phần của tài liệu tiểu luận sự năng động trong đội, nhóm (Trang 43 - 52)

Mối quan hệ giữa các mơ hình phát triển và mơ hình thích ứng cũng giống như mối quan hệ giữa lực lượng bên trong và bên ngồi của sự thay đổi. Sự phát triển nhóm, hiểu theo một cách chung nhất, là được dẫn dắt bởi lực lượng nội tại hoặc lực lượng nội bộ mà chúng có nguồn gốc từ các thành phần hợp lại của nhóm riêng biệt và khn mẫu của chúng (tức là, tính năng động của địa phương). Sự phát triển dẫn đến kết quả, và là kết quả của những quy trình và cơ cấu của chính nhóm. Ngược lại, sự thích nghi được dẫn dắt bởi các hành động và các sự kiện trong các ngữ cảnh khác nhau gắn với nhóm. Sự thích nghi đề cập đến (đối ứng) những thay đổi trong nhóm như là một hệ thống, và ở các bộ phận gắn với bối cảnh, là m phát sinh phản ứng đối với các (thực tế và dự đoán) hành động và sự kiện khác nhau trong các hệ thống gắn vào mà nó có nhiều sự quan hệ mật thiết với nhóm. Sự thích nghi mang ý nghĩa “phản ứng để thay đổi. Nó khơng mang ý nghĩa ''ứng phó hiệu quả.''

Mặc dù hầu hết các nhà tâm lý học xã hội sẽ chấp nhận sự khẳng định rằng các nhóm mang tính liên tục, sự thay đổi nhiều mặt với các khía cạnh gắn với bối cảnh của nhóm, tuy nhiên có vài lý thuyết có liên quan hoặc nghiên cứu thực nghiệm tìm hiểu làm thế nào mà các môi trường gắn vào ảnh hưởng đến nhóm như hệ thống và các nhóm này đã phản ứng lại như thế nào. Trường hợp ngoại lệ đáng chú ý bao gồm nghiên cứu của Ancona và các đồng nghiệp (thí dụ, Ancona và Caldwell, 1988, 1990) và của Hackman và các đồng nghiệp (thí dụ., Allmendinger và Hackman, 1996). Có một nghiên cứu lý thuyết bao quát những vấn đề này đưa ra trong nghiên cứu của Arrow, McGrath, và Berdahl (2000) và trong McGrath và Argote (2000), cả hai đều phản ánh định hướng lý thuyết hệ thống phức tạp. Chúng tôi sẽ chỉ ra một cách cặn kẽ theo những trình bày dưới đây.

Hệ thống lý thuyết phức tạp đề xuất rằng các nhóm hoạt động trong một “ngữ cảnh thích hợp”43, một số “vị trí” (tức là, trạng thái) của nhóm trong mối liên quan đến ngữ

43

cảnh bên ngồi của nó là tốt hơn cho nhóm hơn là các yếu tố khác, chúng có những lợi ích tốt hơn cho nhóm và các thành viên, và /hoặc chi phí thấp hơn. (Khái niệ m về “ngữ cảnh thích hợp” là phức tạp và yêu cầu một sự soạn thảo kỹ lưỡng đáng kể để phát triển một cách hồn tồn. Nó được trình bày trong một số điểm ở các chương khác của cuốn sách này, đáng chú ý là nghiên cứu của Baum và Rao, và sẽ không được làm phức tạp thêm tại đây. Những thay đổi trong mối quan hệ nhóm đối với ngữ cảnh bên ngồi của nhóm đơi khi có lợi thế đối với nhóm và đơi khi có hại.

Các loại thay đổi sự kiện

Thay đổi sự kiện xảy ra dưới các hình thức khác nhau. Trước hết, thay đổi có thể xảy ra dưới hình thức xâm nhập hoặc không xâm nhập44. Một số thay đổi chỉ cần thay đổi môi trường mà không tác động trực tiếp vào nhóm – chúng thay đổi “ngữ cảnh phù hợp” mà nhóm đang hoạt động (thí dụ, một sản phẩm cạnh tranh có thể được phát triển). Những thay đổi khác trực tiế p tác động vào nhóm (thí dụ., một người quản lý có thể loại bỏ một thành viên chủ chốt). Thay đổi các sự kiện cũng khác nhau ở cường độ, và trong hóa trị, một số thay đổi đưa ra mối đe dọa, một số cung cấp cơ hội tiềm năng cho nhóm, và một số làm cả hai.

Ngữ cảnh gắn vào khác nhau về sự phong phú (tiềm năng tài nguyên) và tính dễ biến động (tốc độ và khuôn mẫu tạm thời của sự thay đổi). Thay đổi sự kiện có một số thuộc tính trung gian. Chúng khác nhau về sự đột ngột của khởi phát, trong tỷ lệ và tần số, và trong khuôn mẫu tạm thời của các loại khác nhau. Một loạt các thay đổi trong cùng một loại và trong cùng một xu hướng là một xu hướng, và tiến trình của nó thì có thể đốn trước được một cách tương đối. Ngồi ra, một bộ các thay đổi, chung, có thể tạo thành một chu kỳ. Hoặc, một bộ các thay đổi có thể khác nhau một cách rõ ràng ngẫu nhiên, tạo thành “biến động”45 khơng có mơ hình rõ ràng.

44

non-intrusive

45

Sự kiện thay đổi cũng khác nhau về khả năng dự đoán, và khả năng điều khiển.Nếu cả hai dự đốn và kiểm sốt được có thể được ngăn chặn, hoặc nếu thuận lợi những thay đổi có thể được xu i khiến để xảy ra tại thời điểm và hồn cảnh theo lựa chọn của nhóm. Nếu thay đổi là khơng thể đốn trước, và/hoặc khơng kiể m sốt, chúng đặt ra vấn đề tiềm ẩn cho nhóm.

Các loại thích ứng với sự kiện thay đổi

Quan hệ giữa các sự kiện bên ngoài và phản ứng của hệ thống có thể rất phức tạp. Có một loạt mơ hình phản ứng có tiềm năng đối với các sự kiện bên ngoài /hành động bên ngoài, bao gồm sự điều tiết thích nghi, cố gắng để đồng hóa các thay đổi hoặc làm suy giảm các ảnh hưởng của chúng, và “khơng làm gì”, đơi khi đồng thời là một chiến lược có chủ tâm và một chiến lược khôn ngoan. Thay đổi thường dẫn đến những hậu quả ngoài ý muốn. Hơn nữa, thường có một mối quan hệ không cân đối giữa số lượng và loại thay đổi sự kiện, kích thước và hướng của sự thay đổi trong nhóm. Đơi khi các sự kiện lớn mang lại thay đổi nhỏ hoặc khơng có gì cả, đơi khi các sự kiện nhỏ lại gây ra các thay đổi lớn.

Sự thích ứng có thể được định hướng hoặc khơng định hướng. Thích ứng không định hướng giống như các lồi tiến hóa, nó là một chu kỳ của sự biến đổi (trong hệ thống cơ cấu, trong hệ thống hành vi, và/hoặc trong điều kiện môi trường), lựa chọn, và ổn định (lưu giữ). Thích ứng có hướng là hành động có chủ tâm trên một phần của hệ thống; nó là một chu kỳ xử lý thơng tin (về hệ thống, mơi trường của nhóm, và quan hệ của chúng), quy hoạch, lựa chọn, và tự quy định.

Có một số rào cản đối với cả hai loại thích ứng, và các rào cản đối với một loại hay khác. Rào cản đối với cả thích ứng trực tiếp và thích ứng gián tiếp bao gồm nhữngđiều kiện trong đó có s ự một biến động và khơng thể đốn trước mơi trường. Chúc cũng bao gồm các tình huống liên quan đến sự mâu thuẫn về động cơ, trong đó những gì tốt đẹp

đối với cá nhân hoặc các bộ phận của một hệ thống khơng tương ứng với những gì là tốt cho tồn hệ thống .

Có một số rào cản bổ sung cho thích ứng vơ hướng. Ví dụ, điều kiện trong đó có q ít sự thay đổi trong mơi trường, hoặc quá nhiều sự từ bỏ môi trường, không cung cấp nhiều lực lượng cho sự thay đổi. Hơn nữa, thích ứng khơng định hướng sẽ rất không thành công trong dài hạn khi sự lựa chọn dựa trên sự liên kết sai (mê tín, hoặc tương quan giả tạo). Cuối cùng, thích ứng vơ hướng có thể thất bại trong việc giữ những điều kiện dưới mà trong đó rất khó khăn để duy trì hoặc ổn định “hình thức” mới.

Ngồi ra cịn có một số rào cản bổ sung cho thích ứng có hướng. Đáng chú ý nhất là khi có một sự hiểu lầm hoặc có dự báo sai sót của trạng thái mơi trường (có nghĩa là, sai sót trong ''mơ hình tinh thần'' của sự phù hợp với ngữ cảnh của nhóm. Một rào cản khác là khi có một sự thiếu đồng thuận trong nhóm đối với chiến lược hay chiến thuật (tức là, thất bại trong việc khơng hồn thành sự phối hợp về lợi ích hoặc sự hiểu biết), hoặc thiếu sự phối hợp các hành động cần thiết để thực hiện các dự định thay đổi. Cuối cùng, có thể khơng có khả năng để giữ cho các nhóm đường đi sau khi thất bại, và có có thể rõ ràng hoặc ngầm chống lại những thay đổi bởi thói quen hữu hoặc tư tưởng phe phái.

Các ví dụ sau cho thấy một số yếu tố bên trong cũng ảnh hưởng đến khả năng thích ứng. Những yếu tố nội bộ bao gồm các trạng thái của hệ thống tại thời điểm của sự kiện (có nghĩa là, cơ cấu hiện hành của nhóm và chức năng), thành tựu của quá khứ46 (lịch sử của nó, bao gồm cả thói quen cố hữu và ghi nhận những hành động và các hiệu ứng của quá khứ), loại của nhóm. Như đã nói trong chương này, các loại khác nhau của các nhóm (Đội, lực lượng nhiệm vụ, nhóm nhỏ) là đặc biệt dễ bị tổn thương với các loại thay đổi.

46

Các loại nhóm khác nhau có thể biểu hiện các ''mơ hình thay đổi'' khác nhau. Ví dụ, các đội có thể phù hợp với một mơ hình “thích nghi khủng hoảng”47, trong đó một khn mẫu ôm hết tất cả hoạt động bình thường, và một cấu trúc khác nhau và quá trình khác “đóng góp” khi có trường hợp khẩn cấp (ví dụ: Ban, nhóm được bố trí để tham mưu cho một phòng cấp cứu trong bệnh viện khi mộ t căn bệnh nguy hiểm cần chữa trị gần đó). Các phịng ban đơn vị chức năng thường có thể phù hợp với một mơ hình “trang thái cân bằng nhấn mạnh”48, như nhóm của Gersick (1988, 1989) đã thực hiện. Chỉ có một số loại đội nào đó, được tổ chức với kỳ vọng kiên trì cho thời gian đáng kể và thực hiện nhiều dự án, có thể phù hợp với những loại mơ hình “giai đoạn phát triển”, mà trong được sử dụng phổ biến nhất trong nghiên cứu phát triển nhóm. (Xe m phần trước).

Định thời gian cho các phản ứng để thay đổi

Nhóm thường xuyên thay đổi thời gian phản ứng để thay đổi sự kiện. Thay đổi thời gian như vậy có thể diễn ra các phản ứng trước hoặc sau sự kiện thay đổi. Đối với các sự kiện với những tác động tiêu cực cho nhóm, McGrath và Beehr (1990) xác định năm “khu vực trung gian” cho đối phó phản ứng:

1. Đối phó dự phịng: hành động diễn ra khá lâu trước khi sự kiện thay đổi. 2. Là m trước đối phó: hành động ngay trước khi có sự kiện xảy ra.

3. Năng động đối phó: hành động, trong khi các sự kiện đang được triển khai. 4. Phản ứng đối phó: hành động ngay lập tức sau khi sự kiện xảy ra.

5. Đối phó sau (cịn lại): hành động lâu sau khi sự kiện xảy ra.

Trong khi cho các sự kiện tiêu cực này được gọi một cách hợp lý là “các hình thức đối phó” cho các sự kiện tích cực, chúng phản ánh thời gian khác nhau trong việc theo đuổi các cơ hội.

47

crisis adaptation

48

Phịng ngừa và đối phó trước có thể cố gắng để ngăn chặn các sự kiện, nhưng chúng cố gắng giảm thiểu hậu quả một cách thường xuyên hơn. Việc xây dựng một con đê dọc theo một bờ sông không ngăn cản sự tăng mức độ nước trong sơng sau này, nhưng thay vì ngăn cản hay làm giảm những hậu quả tiêu cực của mức nước cao đối với đất bên cạnh sơng. Phản ứng và đối phó s au có khả năng xảy ra trong phản ứng để xảy ra nhiều của một loại thay đổi nhất định, hoặc xảy ra thay đổi nhiều, vì vậy nó thường rất khó để xác định trước điều kiện với độ chính xác.

Các hình thức phản ứng để thay đổi

Từ một quan điểm hệ thống - quy trình, tổng qt có 3 hình thức phản ứng với hệ thống bên ngoài hệ thống hành động hoặc sự kiện:

1. Các vòng phản hồi phủ định (tiêu cực). Đây là những hệ thống phản ứng mà nó cố gắng để làm giả m hoặc loại bỏ tác động của sự thay đổi trên hệ thống.

2. Các vòng phản hồi tích cực. Đây là những hệ thống phản ứng mà nó phóng đại tác động của thay đổi trên hệ thống. Điều này có thể dưới hình thức (a) chuyển đổi (trước, trong hoặc sau sự kiện) để thay thế các cấu trúc hoặc chức năng, (b) tăng rối loạn vượt quá phạm vi trực tiếp sản xuất bằng thay đổi bản thân sự kiện, và nếu tăng rối loạn đủ cực độ, (c) hoặc “đổi mới sáng tạo'' hoặc ''sụp đổ''.

3. Khơng có phản ứng. Hệ thống có thể đưa ra một phản ứng không rõ ràng cho một sự kiện: Điều này có thể xảy ra do: (a) nhóm đã khơng lưu ý những sự kiện, hoặc giả định nó sẽ khơng làm thay đổi “ngữ cảnh thích hợp” của nhóm, hoặc (b) một số tính năng lịch sử của nhóm, quy trình tự quy định, và/hoặc thói quen ngăn ngừa hoặc cản trở phản ứng. Ngoài ra, một sự “khơng phản ứng” rõ rang có thể là một sự giả tạo của q trình quan sát. Nó có thể được gán vào hệ thống bằng cách quan sát một cách sai lầm, vì phản ứng của hệ thống cho sự kiện này thời gian đã bị thay đổi. Nếu các sự kiện đã được dự tính thay đổi, hoặc nếu nó

là phản ứng trì hỗn, các phản ứng xảy ra trước hoặc lâu sau khi quan sát “nhìn vào” nhóm và kết luận “khơng có phản ứng”.

Phản hồi tiêu cực làm giả m tác động của sự kiện. Phản hồi tích cực phóng đại tác động. Thời gian điều chỉnh che khuất tầm ảnh hưởng. Do đó, chúng ta khơng nên mong đợi để tìm thấy những tác động của sự kiện trên hệ thống được đẳng cấu49, hóa trị hoặc độ lớn, với hóa trị và độ lớn của sự kiện.

Thảo luận này bao hàm mộ t vài “nguyên lý” thích nghi đáng chú ý:

- Khơng có lý do để hy vọng tính cân đối mạnh giữa độ lớn của sự kiện thay đổi và phản ứng với chúng.

- Hồi đáp để thay đổi các sự kiện thường có kết quả ngồi ý muốn, cả hai đều mong muốn và không mong muốn.

- Thời gian di dời có thể che khuất một thực tế và bản chất của những thay đổi thích nghi.

- Mọi thay đổi khơng thích nghi; một số tự đổi mới. Đó là, mơ hình mới của nhóm hành động có thể xảy ra mà không phải là theo dõi cho bất kỳ sự kiện cụ thể trong hệ thống gắn với ngữ cảnh. Thay đổi như vậy đôi khi quy cho các chủ ý của hệ thống hoặc các gắn với thành viên.

49

KẾT LUẬN

Chương này cung cấp một “khung lý thuyết” kết hợp lý thuyết hành động được áp dụng cho nhóm (AT) với lý thuyết của các nhóm nhỏ như là hệ thống phức tạp (CST). Chúng tôi sử dụng lý thuyết hỗn hợp - một lý thuyết hệ thống hành động phức tạp (CAST) cho các nhóm - như là một khn khổ tổ chức cho một phân tích chi tiết cả ba xu hướng quan trọng của quy trình trung gian vận hành liên tục, và phụ thuộc lẫn nhau trong các nhóm: các q trình hoạt động mà nhóm hiện những gì nó; q trình phát triển theo đó các hình thức nhóm, phát triển, và những thay đổi như là một hệ thống; và các q trình thích nghi bằng cách phản ứng của nhóm, và/hoặc dự đốn, các sự kiện và hành động các gắn với hệ thống của nó có tác động đến hoạt động và lợi ích của nhóm. Q trình trong cả ba trong lĩnh vực trung gian này đã không được chú ý một cách nghiêm túc trong nghiên cứu quá khứ và lý thuyết trong tâm lý học tổ chức và xã hội và các lĩnh vực liên quan. Có lẽ khung lý thuyết được cung cấp ở đây, và cuộc thảo luận của chúng tôi về các vấn đề, sẽ khuyến khích nhiều hơn sự chú ý thưởng xuyên đến chúng trong lý thuyết và nghiên cứu về các nhóm làm việc trong tổ chức trong tương lai.

Tuy nhiên, lý thuyết của chúng tôi, không chỉ ngụ ý là “một chương trình nghiên cứu” có thể soi sáng sự hiểu biết của chúng ta về các nhóm và họ cư xử như thế nào, mà còn một số vấn đề vướng mắc phương pháp luận phải được vượt qua để thực hiện các chương nghiên cứu. Những khái niệm trọng yếu và các vấn đề phương pháp luận thì gần như quấn chặt vào nhau.

Vì vậy, quan điểm lý thuyết của chúng tôi là cần thiết cho chú trọng nghiên cứu hơn nữa trong tương lai trên các nghiên cứu của các nhóm, trong các giai đoạn chủ yếu của

Một phần của tài liệu tiểu luận sự năng động trong đội, nhóm (Trang 43 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)