QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN: SỰ NĂNG ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN VÀ HỌC TẬP

Một phần của tài liệu tiểu luận sự năng động trong đội, nhóm (Trang 34 - 43)

TẬP

Từ trước đến nay, chủ đề của phát triển nhóm đã được tiếp cận bằng sự cố gắng để xác định một xê ri của những giai đoạn thơng thường và dự báo xun suốt, một nhóm phải (hoặc thường xuyên làm, hoặc ra khỏi nếu nó làm) đi suốt, trong một lệnh cụ thể. Những giai đoạn đó được thấy như là mối quan hệ độc lập tự nhiên của nhóm hoặc cơng việc của nhóm và tính cách cơ bản của các thành viên trong nhóm. Một số lý thuyết đã đề cập trong phần trước (như Bales và Strodtbeck, 1951; Fisher, 1970; Pool và Roth 1989a, 1989b) thường có những chiêu bài như là những lý thuyết của phát triển nhóm. Tuy nhiên, cơng việc đó tập trung trên hiệu quả cơng việc của nhóm, hơn là trên việc phát triển dài hạn của nhóm- như là- một- hệ thống. Do đó, khả năng phổ biến đến những nhóm là m cơng việc khác nhau, hoặc thậm chí những nhóm tương tự với những cơng việc tương tự nhưng dài hơn “tuổi thọ tiến trình” là không rõ ràng. Tại đây, chúng ta tập trung vào khái niệm có ý nghĩa ứng dụng rộng rãi đến những nhóm, những cơng việc riêng biệt độc lập và có tham chiếu đến sự phát triển của nhóm đó, hơn là hiệu suất của cơng việc.

Những lý thuyết về phát triển nhóm

Bộ sách được xuất bản rộng rãi và liên tục nhất là của Tuckman (1965; và bản sửa lại sau đó của Tuckman và Jenson 1977). Nó cơ bản là những nghiên cứu kinh nghiệm, phần lớn của liệu pháp và đào tạo nhóm. Nó là sự tổng kết của sự định hình, sự đột kích, chuẩn hóa, thực hiện và trì hỗn. Trong giai đoạn định hình, những thành viên của nhóm tham gia vào “định hướng và kiểm tra” lẫn nhau, vị trí và những u cầu cơng việc. Sau đó họ chuyển đến một giai đoạn có nhiều tiềm năng cảm xúc (đột kích), nơi mà những thành viên trong nhóm thảo luận về cấu trúc nhóm và chấp nhận và xác định những công việc. Giai đoạn tiếp theo (chuẩn hóa) bao gồm phát triển sự liên kết trong nhóm, việc này cho phép nhóm tiếp cận cơng việc với thái độ hợp tác và cởi mở.

Kế đến, nhóm chuyển đến giai đoạn thực hiện, nơi mà những thành viên hợp tác và tập trung vào cơng việc, khơng cịn nhiều xúc cảm nữa. Gia i đoạn cuối cùng (trì hỗn) mơ tả sự tan rã hoặc kết thúc nhóm. Đây là mơ hình được biết đến rộng rãi, nhưng những kinh nghiệm cơ bản của mơ hình thì có nhiều giới hạn.

Một số giả thuyết gia (như: Hill và Gruner, 1973; Poole và Baldwin, 1996) đã tranh luận lại về thứ tự các giai đoạn của phát triển nhóm, đó là trình tự và tính qui phạm, từ đó thấy được hạn chế trong qui trình xử lý của nhóm và sự chuyển đến đến giai đoạn khác như là một qui trình. Họ đề nghị những mơ hình theo chu kỳ và nhiều giai đoạn và đề nghị những nhóm thể hiện sự khác nhau, khả năng nhận ra những mẫu hành vi, nhưng có thể quay lại suốt, tương tự như giai đoạn với nhiều thời gian hoặc diễn tả những giai đoạn trong một trình tự khơng dự báo được, phụ thuộc vào nhiều nhân tố ngẫu nhiên (Poole và Baldwin, 1996).

Một số tác giả khác thấy phát triển nhóm như là kết quả của những s ự kiện chính yếu hoặc sự kiện quan trọng, mà nó đã chuyển hướng đến qui trình xử lý của nhóm. Chúng có thể xuất hiện trong khoảng thời gian riêng biệt: Gersick (1988, 1989) tìm thấy rằng nhóm thí điểm và nhóm mở rộng xun suốt q trình chuyển đổi giai đoạn điểm giữa của chu trình sống đã thay đổi những mẫu hành vi một cách sâu sắc. Fisher và Stutman (1987) phân tích ảnh hưởng của sự thất bại như là điểm gãy của những giai đoạn trong nhóm. Họ tìm thấy rằng giai đoạn đó được giới thiệu một cách đặc trưng bởi những báo cáo tương lai và đặc trưng thì mang đến s ự kết thúc bởi những báo cáo hồi tưởng về quá khứ.

Sớm hơn, Bion và những đồng sự (Bion, 1961; Thelan, 1956; Thelan, Stock, và Others 1954) đề nghị một “cơng việc và tính đa cảm” lý thuyết cơ bản về phân tâm học truyền thống, nó có thể được xe m xét ở cả hai khía cạnh là khái niệ m về “những giai đoạn của làm việc nhóm” hoặc về “giai đoạn phát triển nhóm”. Họ diễn tả những giai đoạn khác nhau trong nhóm trong kỳ hạn của sự bận tâm về cảm xúc hoặc văn hóa cảm xúc của nhóm. Những giai đoạn phụ thuộc là đặc trưng bởi thành viên của nhóm lệ

thuộc vào nhóm trưởng và vài tiêu chuẩn bên ngoài. Trong giai đoạn chiến đấu – chạy trốn38, thành viên của nhóm cư xử như là nếu như họ chiến đấu với kẻ thù hoặc chạy trốn khỏi đe dọa và nguy hiểm. Cặp đôi này miêu tả giai đoạn sự thân mật tăng lên của các thành viên trong nhóm, và biểu lộ sự nhiệt tình và tinh thần hỗ trợ.

Hiện tại, Wheelan và những đồng sự (Verdi và Wheelan, 1992; Wheelan và McKeage, 1993) đang làm việc theo lý thuyết của Bion, nhưng mở rộng theo hướng kết hợp chặt chẽ việc phát triển tốt nhất. Wheelan (1994) d iễn tả phát triển nhóm như là một quy trình xử lý của nhóm về tính cẩn thân hơn là trình tự xử lý hồn tồn. Năm giai đoạn của bà như sau: (1) lệ thuộc và bao gồm, khi thành viên trong nhóm hài lịng, hợp tác và khám phá những tiêu chuẩn; (2) chống lại sự lệ thuộc và chiến đấu, tiêu biểu bởi xung đột khi thiết lập vai tròn một cách rõ ràng. (3) nếu xung đột ở giai đoạn hai có thể được giải quyết, thành viên trong nhóm phát huy sự tin tưởng và tương tác với nhau nhiều hơn là tốt; (4) cơng việc, khi nhóm chun vụ tối ưu hiệu quả cơng việc, bởi vì những tiêu chuẩn, vai trò và luật lệ đã phát triển; (5) sự kết thúc, đánh đấu việc kết thúc nhóm như là một tồn tại xã hội riêng biệt. Mặc dù, những giai đoạn của Wheelan bao gồm vài mẫu trình tự, chúng được thấy như là “giai đoạn tính cẩn thận cuả nhóm”: Một nhóm có thể tham dự vào một giai đoạn khi đã rút khỏi giai đoạn khác.

Wheelan và các đồng sự đã thu thập được những bằng chứng kinh nghiệm hỗ trợ cho lý thuyết của họ. Trong phân tích mười nhóm, Wheelan và Tilin (1999) tìm thấy nhiều giai đoạn của sự phát triển nhóm dưới sự hỗ trợ mang tính học thuật từ những trường học, các phụ huynh, nhận thức của nhân viên. Buxaglo và Wheelan (1999) diễn tả một phương pháp làm tăng mức độ phát triển và khả năng ảnh hưởng của nhóm, bằng lý thuyết phát triển nhóm của họ.

Xa hơn, chúng ta có những lý thuyết thảo luận cách cư xử phát triển nhóm theo mức độ nhóm. Gần đây, Worchel (1996; Worchel tồn tập, 1992) đã đề nghị một giản đồ những giai đoạn phát triển, nó chỉ ra tầm quan trọng về những nhu cầu và sở thích

38

của nhóm, nhưng chỉ dự báo hành vi bên ngồi nhóm và nhận thức bên trong nhóm. Nhóm có thể được lập lại chu kỳ trong suốt sáu giai đoạn:

1. Sự bất mãn, đặc trưng bởi sự ghét bỏ của cá nhân trong nhóm, bởi vì tầm quan trọnng của nhóm suy giảm đối với cá nhân đó. Ở cấp độ nhóm, những nhóm có thể chịu đựng từ sự yếu kém và tham gia khơng chính thức hoặc sự ra đi của thành viên nhóm.

2. Sự kiện cơ đọng có thể “đánh thức” nhóm và dẫn đến nhận dạng các thành viên, những người cịn lại trong nhóm và tn theo mục tiêu của nhóm.

3. Những nhóm bắt đầu thiết lập nhận dạng và tính độc lập. Trong giai đoạn này, vị trí nhóm, những đường biên và tinh thần đồng đội được định rõ và những thành viên phát triển ý thức về sự gắn kết và phụ thuộc nhau, nhưng vẫn chịu sức ép từ việc thích nghi với những người khơng cùng chí hướng. Sự nhận thức trong nhóm phải thuần nhất hơn là ở ngồi nhóm và những thành viên trong nhóm thậm chì cịn xung đột và cạnh tranh với ngồi nhóm.

4. Sau khi sự nhận dạng được thiết lập, nhóm có thể chuyển s ang dự định về hiệu quả hoạt động của nhóm, đạt các mục tiêu đạt được, tìm và sử dụng những kỹ năng của cá nhân để đạt được mục tiêu chung. Bởi v ì việc đạt được mục tiêu là rất quan trọng, một vài sự cần trọng trong hợp tác và sự liên kết có thể tìm thấy từ người bên ngồi nhóm. Sự hợp tác càng lâu thì càng khơng có đe dọa cho nhận dạng nhóm.

5. Một chức năng nhóm tốt cần ít nhất là sự tham gia và các thành viên có thể chuyển sự tập trung của họ đến nhu cầu cá nhân và bận tâm với những mối quan hệ cá nhân với nhóm, chẳng hạn sự thừa nhận cá nhân và tính cơng bằng. Mối quan hệ với bên ngồi nhóm tạo nên sự hợp tác hơn khi mà thành viên nhóm ước lượng lợi ích cá nhân có thể thực hiện được ở ngồi nhóm.

6. Sự tan rã là giai đoạn mà những nhu cầu cá nhân chiếm ưu thế hơn và nhóm ít được chú ý hơn, khi đó dẫn đến nhiều xung đột. Những thất bại được cho là xuất phát từ trong nhóm hơn là ở ngồi nhóm, nơi thu hút nhiều khả năng của thành viên nhóm.

Sử dụng khái niệm phát triển này, Worchel toàn tập (1992) dự báo và tìm thấy nhiều hiện tượng nhóm, như là suy nghĩ của nhóm, đánh máy nhanh, bổng lộc xã hội, là những điều ưa thích xuất hiện trong vài giai đoạn của sự phát triển nhóm hơn là những thứ khác.

Moreland và Levine (Moreland và Levine, 1982; Levine và Moreland 1981) có bài diễn văn về qui trình xã hội hóa, nơi mà diện mạo của sự phát triển được tập trung nhiều vào mối quan hệ giữa nhóm và mức độ cá nhân. Những giai đoạn mơ hình ưu tiên của nhóm và những thành viên ước lượng phương tiện và sự thu hút của từng nhu cầu của họ. Sự phụ thuộc vào “sự phù hợp” giữa nhóm và nhu cầu thành viên, quy trình điều chỉnh hoặc vai trị chuyển đổi có thể tạo ra mối quan hệ giữa thành viên và nhóm. Một sự chuyển đổi là đầu vào của nhóm, cái khác là sự chấp nhận của một người như là thành viên đầy đủ của nhóm và thứ ba là lối thốt của nhóm. Va i trị chuyển đổi là kết quả của quy trình ước lượng hai - cách cơ bản giữa thành viên và nhóm, cả hai được khởi tạo và sự dàn xếp sau đó giữa thành viên và nhóm đến lợi ích cực đại lẫn nhau. Sự phụ thuộc đến từ bên ngồi của qui trình dàn xếp, một thành viên nhóm đi suốt các giai đoạn, từ là thành viên trước khi được chấp nhận vào nhóm, đến khi là thành viên mới, đến là thành viên thực sự, nếu người đó có được sự dàn xếp về vai trị trong nhóm. Nếu sự dàn xếp vai trò thất bại, hoặc nếu nhu cầu và tình huống thay đổi, thành viên nhóm có thể bị loại và qui trình xã hội hóa lại bắt đầu. Xã hội hóa lại có hai kết quả; cả hai trạng thái thu hồi của thành viên như là một thành viên chính thức hoặc kết thúc tình thần đồng đội nhóm, đều tạo nên cựu thành viên.

Sự chuyển đổi giữa các trạng thái của tinh thần đồng đội nhóm phụ thuộc vào việc gặp gỡ sự ước lượng các điều kiện tương ứng của cả hai người. Đối với việc gia nhập nhóm, điều kiện gia nhập là thỏa mãn và chuyển đổi giữa trạng thái của những thành viên chính thức là thực hiện, nếu sự chấp nhận điều kiện là thỏa mãn. Nếu s ự giao phó lẫn nhau phụ thuộc vào các điều kiện riêng lẻ, thì sự chuyển đổi từ thành viên chính thức đến thành viên bên lề xuất hiện.

Có một trình tự hợp lý của những bước khác nhau về xã hội hóa lại, nhưng có thể có chu kỳ giữa trạng thái từ thành viên chính thức đến thành viên bên lề. Các bước trong vai trò chuyển đổi phụ thuộc vào nhiều nhân tố và có thể xuất hiện thêm nhiều bước khác nhau cho những thành viên khác nhau. Moreland và Levine thấy được sự ảnh hưởng lẫn nhau của sự xã hội hóa các thành viên trong nhóm và phát triển nhóm. Sự chấp nhận các thành viên mới, xã hội hóa và xã hội hóa lại, và thậm chí những kỷ vật của cựu thành viên cũng có thể ảnh hưởng đến phát triển nhóm. Sự phụ thuộc vào những giai đoạn phát triển nhóm, những giai đoạn xã hội hóa khác nhau có thể bị bỏ sót hoặc sửa đổi. Mơ hình của Moreland và Levine nhấn mạnh vào hoạt động bên trong của cá nhân các thành viên trong nhóm và phát triển nhóm.

Những lý thuyết về phát triển nhóm và xã hội hóa nhóm được trích dẫn ở trên, thừa nhận rằng các nhóm ln thay đổi bất kể thời gian. Hầu hết các lý thuyết có nền tảng là các giả định ưu tiên cho nhóm, giống như là của cá nhân, giũ gình những thành tựu chung hoặc cần thiết giải quyết lại những vấn đề nguyên mẫu khác nhau tại những giai đoạn khác nhau (chẳng hạn tìm kiếm một cách chung để xử lý giai đoạn chuẩn hóa hoặc phát triển lòng tin lẫn nhau trong giai đoạn kết hợp. Nhưng nếu chúng ta chấp nhận những giả định này, thì qui trình phát triển nhóm dường như cịn phụ thuộc và nhiều nhân tố (ví dụ như xã hội hóa cá nhân thành viên) tương tự cho và khái quát hóa cho tất cả các kiểu nhóm.

Phát triển nhóm trong lý thuyế t hệ thống hành động phức hợp

Hệ thống lý thuyết hành động phức tạp của chúng tôi (CAST) cung cấp viễn cảnh một cách tiếp cận hoàn tồn khác với ý tưởng phát triển nhóm. Trong CAST, lịch sử phát triển của một nhóm sẽ được xe m là một ma trậ n gồm ba mơ hình của một dịng sự sống của nhóm39 và của một nhóm và ba cấp độ của năng động nhân quả. Ba mơ hình thứ bậc theo thời gian của dịng sự sống của một nhóm là hình thành, hoạt động, biến hóa. Điều này nói rằng khơng có gì hơn (a) hình thức nhóm, (b) họ là m những gì họ làm, và (c) tại một số điểm mà họ có thể chấm dứt tồn tại hoặc được chuyển đổi thành một hệ thống có thể nhận diện khác nha.

Cả ba mơ hình dịng sự sống của nhóm chứa đựng s ự hoạt động liên tục và đồng thời của ba cấp độ của năng động nhân quả: địa phương, toàn cầu, và theo ngữ cảnh. Năng động địa phương đề cập đến sự phụ thuộc phức tạp giữa các thành viên, nhiệm vụ, công cụ, và các đặc điểm gắn với ngữ cảnh, khi chúng diễn ra theo thời gian. Năng động toàn cầu đề cập đến các quy trình ở cấp độ hệ thống xuất hiệ n, và sau đó hình thành và ràng buộc, hoạt động của năng động địa phương. Năng động ngữ cảnh đề cập đến sự tác động lẫn nhau phức tạp giữa các sự kiện gắn với ngữ cảnh của nhóm với và hệ thống phản ứng với những sự kiện đó. Ba cấp độ của năng động nhân quả, địa phương, toàn cầu, và theo ngữ cảnh, vẽ lên ít nhiều ba loại quy trình trung gian đã được thảo luận trước đó: hoạt động, phát triển, và thích nghi.

Việc hình thành nhóm đưa đến một vài s ự pha trộn của bốn lực lược: một mặt, là lực lượng bên ngoài đối lập với lực lượng bên trong, và lực lượng theo kế hoạch đối lập với các lực lượng mới xuất hiện. Sự phối hợp các lực lượng trên dẫn đến bốn loại nhóm cơ bản: (a) Các nhóm ghép40, được hình thành khi các ảnh hưởng từ trên xuống dưới thuộc bên ngồi (có nghĩa là , theo kế hoạch) trội hơn (như khi một nhà quản lý tạo ra một nhóm và phân cơng cho họ dự án và nhân sự); (b) Các nhóm cơ sở, khi ảnh hưởng từ trên xuống dưới (kế hoạch) thuộc nội bộ chiếm ưu thế (như khi một người tự

39

life course

40

tạo ra một mà trong đó họ sẽ là một thành viên chủ chốt); (c) Các nhóm tự tổ chức, tổ chức dưới lên (xuất hiện) nhưng ảnh hưởng nội bộ chiếm ưu thế; (d) Các nhóm theo tình huống41, nơi các ảnh hưởng mới xuất hiện từ bên ngoài thiết lập những tình huống hướng dẫn mọi người thực hiện các hành động phối hợp.

Đối với tổ chức cơng việc, các nhóm ghép là nhiều nhất, mặc dù các thành viên ở

Một phần của tài liệu tiểu luận sự năng động trong đội, nhóm (Trang 34 - 43)