Nguồn vốn huy động bằng tiền gửi tiết kiệm

Một phần của tài liệu thực trạng công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu ( acb ) chi nhánh bà rịa vũng tàu (Trang 58)

Dựa vào biểu đồ ta thấy tình hình huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm tăng đều qua các năm. Cơ cấu của tiền gửi tiết kiệm của các năm đều chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng huy động vốn bằng tiền gửi (đều trên 50%). Do ACB có nhiều chƣơng trình khuyến mãi đặc biệt: Tiết kiệm dự thƣởng trúng xe, tiết kiệm Lộc Bảo Tồn, tiết kiệm dự thƣởng ngơi nhà hạnh phúc , ƣớc mơ thành đạt và một số ƣu đãi khác dành cho khách hàng, nhân viên thân thiện, vui vẻ, nhiệt tình nên đã thu hút đƣợc nhiều nguồn tiền nhàn rỗi từ dân cƣ. Tuy tình hình kinh tế những năm gần đây không ổn định, lạm phát, thu nhập của ngƣời dân kém nhƣng tỉnh BRVT là nơi tập trung lƣợng kiều hối khá lớn, lại là khu du lịch nổi tiếng trong cả nƣớc nên hàng năm cũng thu hút một lƣợng khách du lịch nhất định, ngƣời dân biết cần kiệm tích góp nên tốc độ huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm trong năm 2013 vẫn sẽ tiếp tục tăng cao.

2.2.2.2 Tiền gửi thanh tốn – tiền gửi khơng kỳ hạn Bảng 2.3 : Cơ cấu tiền gửi không kỳ hạn

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu 2012 2011 2010

Tiền gửi không kỳ hạn 36.636 31.056 33.007

50

Tỷ trọng TGKKH/Vốn huy động

bằng TG 10,40% 11,58% 11,35%

(Nguồn: Báo cáo KQKD của ACB BRVT 2010-2011-2012)

Tiền gửi thanh toán chính là khoản ký gửi của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Với hình thức tiền gửi này khách hàng của Ngân hàng ACB có thể sử dụng tài khoản để ký gửi, rút tiền mặt, chuyển khoản, thực hiện các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ trong nƣớc và thanh toán quốc tế, thực hiện chi trả lƣơng cho cán bộ công nhân viên, thực hiện các hình thức bảo lãnh các hợp đồng mua bán, cung cấp sản phẩm, dịch vụ.

Từ bảng số liệu cho thấy khoản tiền gửi thanh toán đã giảm từ năm 2011 so với năm 2010 và tăngở năm 2012. Năm 2010 tỷ lệ TGKKH chiếm 11,35%, năm 2011 tỷ trọng cao hơn là 11,58% nhƣng thực tế tổng lƣợng tiền gửi tại Ngân hàng lẫn vốn huy động đều thấp hơn năm 2010, điều đó cho thấy tỷ trọng thực sự năm 2011 kém hơn hẳn. Nhƣng đến năm 2012, ACB BRVT đã cải thiện tình hình huy động vốn của mình, tuy tỷ trọng chỉ đạt 10,4% nhƣng xét về lƣợng tiền gửi vẫn cao hơn 2 năm trƣớc vì vậy nguồn vốn huy động cũng tăng theo.

- 100,000 200,000 300,000 400,000 2012 2011 2010 T ri ệu đ ồn g Năm Tiền gửi không kỳ hạn Vốn huy động bằng tiền gửi

51

Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu tiền gửi không kỳ hạn trên tổng tiền gửi

Nhìn chung nền kinh tế những năm gần đây vẫn cịn nhiều khó khăn, lạm phát cao nên việc gửi tiền vào Ngân hàng của ngƣời dân còn hạn chế, với lƣợng TGKKH khơng có sự chệnh lệch lớn qua các năm, thấp nhất vẫn ở mức 31.056 triệu đồng, chỉ kém hơn năm 2010 1.951 triệu đồng và năm 2012 là 5.580 triệu đồng thì ACB chi nhánh BRVT vẫn là chi nhánh có lƣợng TGKKH bình quân so với toàn hệ thống ACB.

Nhận biết sự chệnh lệch về nguồn vốn và tầm quan trọng của nó cũng nhƣ giúp các chi nhánh nâng cao hiệu quả huy động vốn, ACB đã ra mắt dịch vụ tiền gửi thanh toán mới: “ tiền gửi Dynamic online”

Hiện nay, mọng công nghệ thông tin đã trở thành 1 phần không thể thiếu đối với mỗi cá nhân và hộ gia đình. Chính vì điều này nên ACB đã có 1 sản phẩm mới mang tên “Dynamic online” là sản phẩm tiền gửi thanh tốn nhƣng có kỳ hạn 36 tháng, lãi suất thả nổi vào đầu mỗi kỳ có thời hạn tƣơng ứng với kỳ thông báo. Khách hàng thực hiện mở tài khoản này qua dịch vụ ACB Online. Tiền ở sản phẩm này khách hàng có thể thực hiện giao dịch bất cứ khi nào thông qua dịch vụ ACB Online. Qua đó, khách hàng tiết kiệm thời gian và chi phí, đồng thời nâng cao tính đa dạng của sản phẩm cho Ngân hàng và phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.

2.2.2.3 Tiền gửi có kỳ hạn

Cũng nhƣ tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn trong 2 năm gần đây của Ngân hàng có sự sụt giảm, ta có thể nhận thấy ở bảng sau:

Bảng 2.4: Cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn

Đvt: triệu đồng

chỉ tiêu 2012 2011 2010

Tiền gửi có kỳ hạn 79.148 69.260 103.523 Vốn huy động bằng tiền gửi 352.292 268.263 290.753 Tỷ trọng TGCKH/Vốn huy

52

(Nguồn: Báo cáo KQKD của ACB chi nhánh BRVT 2010 -2011-2012)

Có thể nói năm 2011 đã mang lại nhiều khó khăn cho nền kinh tế nói chung cũng nhƣ ngành Ngân hàng nói riêng. Đa phần các Ngân hàng đều thiếu hụt vốn và tìm cách chạy đua để thu hút khách hàng, đặc biệt trong mảng tiền gửi định kỳ, các Ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất, vì vậy ACB BRVT cũng gặp khơng ít trở ngại. Năm 2011, lƣợng tiền gửi có kỳ hạn giảm từ 103.523 triệu đồng (năm 2010) xuống 69.260 triệu đồng tƣơng đƣơng với 33% dẫn đến tỷ trọng TGCKH trên vốn huy động cũng giảm, chỉ còn 25,82%. Tỷ trọng trên cho thấy lƣợng tiền doanh nghiệp gửi tại Ngân hàng năm 2011 sụt giảm nhanh chóng, đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến tổng lƣợng vốn huy động năm 2011của Ngân hàng không đạt nhƣ mong đợi.

Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn trên tổng tiền gửi

- 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 2012 2011 2010 T ri ệu đ ồn g Năm Tiền gửi có kỳ hạn Vốn huy động bằng tiền gửi

53

Năm 2012 do việc điều chỉnh lãi suất tiền gửi của NHNN, tình hình trở nên bớt căng thẳng hơn, nguồn vốn kỳ hạn đã tăng trở lại là 79.148 triệu đồng chiếm 22,47% trong tổng vốn huy động bằng tiền gửi, cao hơn năm 2011 gần 10.000 triệu đồng nhƣng vẫn thấp hơn nhiều so với năm 2010. Tuy tình hình có khả quan hơn nhƣng chủ yếu khách hàng vẫn gửi kỳ hạn ngắn (1-12 tháng) để có thể rút ra bất cứ lúc nào, điều đó sẽ gây rủi ro mất cân bằng thanh khoản, tạo áp lực xoay vòng vốn cho Ngân hàng. Vì đây là tâm lý khách hàng nên Ngân hàng cần có những biện pháp củng cố lịng tin ngƣời dân để tạo hiệu quả hơn cho năm 2013.

2.2.2.4 Tiền gửi khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong tổng vốn huy động bằng tiền gửi của ACB chi nhánh BRVT thì tiền gửi khác tuy chiếm một tỷ trọng không lớn nhƣng cũng là một nguồn vốn quan trọng để duy trì hoạt động cũng nhƣ hạn chế rủi ro cho Ngân hàng. Góp phần giúp cho khách hàng thực hiện đƣợc mục đích của mình. Tiền gửi khác bao gồm hai loại là tiền gửi ký quỹ và tiền gửi vốn chuyên dùng, đƣợc Ngân hàng thu bằng tiền Việt Nam cũng nhƣ các loại Ngoại tệ mạnh đƣợc phép lƣu hành trong nƣớc và thế giới. thông tin về các loại tiền gửi khác của ACB chi nhánh BRVT đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.5 : Cơ cấu tiền gửi khác

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu 2012 2011 2010

Số liệu Tỷ trọng Số liệu Tỷ trọng Số liệu Tỷ trọng

Tiền ký quỹ 2.675 95% 5.810 99% 3.936 97%

Tiền gửi vốn

chuyên dùng 149 5% 79 1% 106 3% Tiền gửi khác 2.824 100% 5.889 100% 4.042 100%

54 Vốn huy động bằng tiền gửi 352.292 268.263 290.753 Tỷ trọng tiền gửi khác/Vốn huy động bằng tiền gửi 0,80% 2,20% 1,39%

(Nguồn: Báo cáo KQKD ACB BRVT 2010-2011-2012)

Tiền gửi ký quỹ (TGKQ) có sự tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2011, TGKQ là 5.810 triệu đồng, tăng 1.874 triệu đồng ( 47%) so với năm 2010. Đến năm 2012, TGKQ giảm mạnh, chỉ còn 2.675 triệu đồng, giảm 3.135 triệu đồng ( 54%) so với năm 2011 và thấp hơn 1.261 triệu đồng (32%) so với năm 2010. Tình hình kinh tế gặp quá nhiều khó khăn trong những năm gần đây, đặc biệt giai đoạn 2011-2012 rất nhiều doanh nghiệp bị phá sản, tín dụng trì trệ, dẫn đến TGKQ của doanh nghiệp giảm mạnh, đây cũng là tình hình chung của nhiều Ngân hàng trong cả nƣớc chứ không riêng ACB chi nhánh BRVT.

Tƣơng tự TGKQ, tiền gửi vốn chuyên dùng (TGVCD) cũng có sự tăng giảm không đều nhƣng hơi khác biệt, năm 2011, TGVCD giảm, chỉ còn 79 triệu đồng, giảm 27 triệu so với năm 2010, đến năm 2012 nguồn vốn này tăng lên 149 triệu đồng, gấp 2 lần năm 2011. Đây chỉ là một con số nhỏ nhƣng cũng cho thấy một tín hiệu mới khả quan hơn cho TGVCD của Ngân hàng.

- 100,000 200,000 300,000 400,000 2012 2011 2010 T ri ệu ôồn g Năm Tiền gửi khác Vốn huy động bằng tiền gửi

55

Biểu đồ 2.4 : Cơ cấu tiền gửi khác trên tổng tiền gửi

Nhìn chung tỷ lệ TGKQ luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn so với TGVCD trong khoản mục tiền gửi khác. Tuy nhiên tỷ trọng tiền gửi khác trong vốn huy động bằng tiền gửi vẫn rất nhỏ. Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy tỷ trọng tiền gửi khác trên vốn huy động bằng tiền gửi năm 2011 cao nhất. Thực tế, năm 2011 tiền gửi khác của Ngân hàng là 5.889 triệu đồng(chiếm 2,2% vốn huy động bằng tiền gửi), cao hơn 2010 là 4.042 triệu đồng ( chiếm 1,39% vốn huy động bằng tiền gửi) và thấp nhất là năm 2012 chỉđạt 2.824 triệu đồng ( chiếm 0,8% vốn huy động bằng tiền gửi). Có thể trong thời gian này do thực trạng hoạt động của nhiều doanh nghiệp còn đang hạn chế, hàng tồn kho tăng cũng nhƣ việc cắt giảm một số dự án đầu tƣ khiến cho TGKQ và TGVCD bị bỏ quên.

2.2.3 Huy động vốn bằng giấy tờ có giá

Ngồi việc huy động vốn bằng tiền gửi thì phát hành giấy tờ có giá cũng là một phƣơng thức huy động vốn của Ngân hàng. Cùng với huy động vốn bằng tiền gửi, nguồn vốn huy động từ việc phát hành giấy tờ có giá giữ một vị trí quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ vốn kinh doanh của Ngân hàng. Đây là một loại công cụ vay nợ trên thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng vốn dƣới hình thức giấy nhận nợ hoặc chứng chỉ tiền gửi, trong đó, Ngân hàng cam kết sẽ trả gốc và lãi cho ngƣời mua sau một thời gian nhất định.

Ở Ngân hàng ACB BRVT, giấy tờ có giá gồm 2 loại: chứng chỉ tiền gửi và kỳ phiếu; với các thời hạn: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

Bảng 2.6 : Cơ cấu giấy tờ có giá

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu 2012 2011 2010

Số liệu tỷ trọng Số liệu tỷ trọng Số liệu tỷ trọng

56 dƣới 12T 29.351 99,85% 7.947 34,48% 62.120 98,98% 12T - 5 năm 43 0,15% 99 0,43% 641 1,02% 5 năm trở lên 15.008 51,06% 15.000 65,09% 4 0,01% Kỳ phiếu 15.000 100% 73.009 100% 41.509 100% Dƣới 12T 15.000 100% 73.004 99,99% 41.509 100% 12T - 5 năm - 4 0,01% - Giấy tờ có giá 44.394 96.055 104.270 Tỷ trọng Chứng chỉ TG/GTCG 66,21% 23,99% 60,19% Tỷ trọng Kỳ phiếu/GTCG 33,79% 76,01% 39,81%

(Nguồn: Báo cáo KQKD ACB BRVT 2010-2011-2012 )

Dựa vào bảng số liệu có thể thấy việc phát hành giấy tờ có giá đã giảm mạnh từ năm 2011 thể hiện ở chứng chỉ tiền gửi và cả kỳ phiếu. Năm 2010 giấy tờ có giá phát hành đƣợc 104.270 triệu đồng, trong đó chứng chỉ tiền gửi là 62.761 triệu đồng (60,19%) và kỳ phiếu là 41.509 triệu đồng (39,81%); năm 2011 giấy tờ có giá chỉ cịn 96.055 triệu đồng, chứng chỉ tiền gửi giảm còn 23.046 triệu đồng (23,99%), kỳ phiếu là 73.009 triệu đồng (76,01%); năm 2012 giấy tờ có giá lại tiếp tục giảm còn 44.394 triệu đồng, chứng chỉ tiền gửi tăng lên 29.394 triệu đồng (66,21%), kỳ phiếu giảm mạnh, còn 15.000 triệu đồng (33,79%). Có thể thấy kể cả chứng chỉ tiền gửi và kỳ phiếu đều phát hành chủ yếu là ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cũng có nhƣng rất ít, riêng kỳ phiếu

.000% 20.000% 40.000% 60.000% 80.000% 2012 2011 2010 T tr ọn g Năm Tỷ trọng Chứng chỉ TG/GTCG Tỷ trọng Kỳ phiếu/GTC G

57

Biểu đồ 2.5 : Tỷ trọng giấy tờ có giá

Đồ thị trên cũng cho ta thấy năm 2010 và 2012 chứng chỉ tiền gửi chiếm tỷ trọng khá cao trong giấy tờ có giá (60.19% và 66.21%), chỉ riêng năm 2011 tỷ trọng này đột ngột thay đổi, chứng chỉ tiền gửi chỉ chiếm 23.99% trong khi kỳ phiếu lại tăng lên 76,01%. Ngân hàng đã phát hành kỳ phiếu chủ yếu ở kỳ hạn ngắn với lãi suất hấp dẫn, thêm vào đó năm 2011 nền kinh tế có rất nhiều biến động. Ngân hàng bị giảm sút, trong khi ACB vẫn giữ đƣợc vị thế trên thị trƣờng và trong lòng ngƣời dân nên kỳ phiếu đƣợc nhiều khách hàng, đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp chấp nhận. Đến năm 2012, tình hình khơng cịn khả quan nên việc phát hành giấy tờ có giá giảm hơn 50% so với năm 2011, trong đó kỳ phiếu chỉ phát hành đƣợc 15.000 triệu đồng (giảm 79% so với 2011) cho khách hàng doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vì phát hành giấy tờ có giá thƣờng phải chịu lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi huy động, nghiệp vụ này chỉ phát hành trong trƣờng hợp Ngân hàng thiếu vốn. Trong tình hình những năm gần đây, vốn huy động bằng tiền gửi khá cao, trong khi đầu ra tín dụng vẫn còn hạn chế nên hoạt động huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá vẫn chƣa thật cần thiết đối với ACB BRVT vì vậy trong năm tới Ngân hàng vẫn khơng chú trọng hoạt động này mà vẫn ƣu tiên huy động vốn thông qua tiền gửi của khách hàng làm vốn hoạt động của mình.

58

CHƢƠNG 3 : NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ACB CHI NHÁNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 3.1 Đánh giá về công tác huy động vốn

ACB chi nhánh BRVT tuy mới thành lập vài năm gần đây nhƣng nhánh chóng trở thành một trong những chi nhánh quan trọng của ngân hàng ACB vì tỉnh BRVT là nơi thu hút nguồn vốn dồi dào từ nhiều lĩnh vực: dầu khí, hải sản, du lịch, kiều hối,... mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng

Đặc biệt, huy động vốn đã tăng nhanh trong những năm qua, tiền gửi có kỳ hạn ngày càng chiếm ƣu thế nhƣng đa phần lại là kỳ hạn ngắn (1tháng – 12tháng) khiến cho Ngân hàng rơi vào tình trạng dồi dào thanh khoản nhƣng vẫn phải tiếp tục đẩy mạnh thu hút tiền gửi nhất là tiền gửi dài hạn. Hiện nay ngân hàng nhà nƣớc vẫn giữ xu hƣớng giảm lãi suất, các Ngân hàng lại phải tìm cách khác thu hút khách hàng chẳng hạn nhƣ tặng quà, bốc thăm trúng thƣởng, quay số trúng ngay…Tuy tình hình kinh tế cuối năm 2012 ở tỉnh BRVT vẫn cịn nhiều khó khăn, ngƣời dân thất nghiệp ngày càng

59

cao, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất phải giải thể hoặc tái cơ cấu lại hệ thống nhƣng đầu năm 2013 tình hình đã khá ổn định có thể sẽ phục hồi nhờ chính sách hỗ trợ của địa bàn tỉnh, vì vậy xu hƣớng tiền gửi ngắn hạn vẫn sẽ chiếm áp đảo, kỳ hạn huy động vốn bình qn có xu hƣớng rút ngắn trong khi kỳ hạn cho vay bình quân dài, tạo nguy cơ rủi ro kỳ hạn và lãi suất. Trƣớc tình hình đó, ACB chi nhánh BRVT sẽ khơng mấy khó khăn nhƣng không nên chủ quan để giữ vững vị trí của mình trên thị trƣờng.

Thành quả đạt đƣợc trong năm 2012 và những năm trƣớc đó là động lực cho ACB chi nhánh BRVT phấn đấu hoàn thành kế hoạch kinh doanh năm 2013. Năm 2013 là năm bản lề để ACB tập trung tích luỹ những gì mình đang có, với những nỗ lực nhất định, phấn đấu và hồn thiện mình, cùng chung tay xây dựng một diện mạo mới cho chính Ngân hàng mình. Cố gắng thu hút đƣợc nhiều khách hàng, tạo lòng tin với mọi ngƣời và có vị thế ngày càng mạnh mẽ trên thƣơng trƣờng trong thành phố và toàn địa bàn tỉnh BRVT.

3.2 Định hƣớng kinh doanh của ACB chi nhánh BRVT

Hiện nay, kinh tế nƣớc ta nói chung và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng đang rơi vào tình trạng khủng hồng. Chính vì thế nhiệm vụ hàng đầu của các ngân hàng thƣơng mại là huy động vốn để phát triển nền kinh tế. Đây là nhiệm vụ hết sức khó khăn bởi nƣớc ta mới chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng và trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nên vốn chƣa nhiều trong khi nhu cầu về vốn để phát

Một phần của tài liệu thực trạng công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu ( acb ) chi nhánh bà rịa vũng tàu (Trang 58)