Phương pháp đọc SQ3R

Một phần của tài liệu Kỹ năng và phương pháp học tập bậc Đại Học (Trang 98 - 101)

- Khả năng ghi nhớ cịn đĩng vai trị quan trọng trong cuộc sống và cả trong cơng việc của tất cả mọi người từ trẻ em lẫn người trưởng

Kỹ thuật bản đồ tư duy, mindmap

5.3. Phương pháp đọc SQ3R

Biểu tượng, đánh dấu, nhấn mạnh

Cách giải thích hay mơ tả

Gạch hai gạch Các ý chính

Một gạch Phần bổ sung

Khoanh trịn Các thảo luận, sự kiện, ý tưởng [Ngoặc vuơng đơn] Nhĩm 2 hoặc nhiều ý quan trọng Dấu sao (*) Các ý đặc biệt quan trọng

Đĩng khung Các ý chuyển tiếp

Dấu hỏi (?) Khơng hiểu cần hỏi giảng viên Ghi ở đầu trang hay cuối

trang

Ý kiến chúng ta về những điều đã đọc

LOGO

S Q 3 R : S=Survey: Khảo sát

Q=Question: đặt câu hỏi

3R=Read: đọc; Review: đọc lại; Recite: ghi nhớ Trước khi đọc,

khảo sát bài đọc

Survey

▪ Tiêu đề, đề mục chính và phụ

▪ Chú thích dưới hình ảnh, và đồ thị

▪ Xem lại câu hỏi, hoặc các hướng dẫn đọc của giáo viên.

▪ Xem đoạn đầu và cuối

▪ Xem phần tĩm tắt.

Khi đang khảo sát, hãy đặt những câu hỏi sau:

Question

▪ Biến tiêu đề thành câu hỏi

▪ Đọc các câu hỏi ở cuối bài

▪ Nhớ lại những gì giáo sư nĩi khi giao bài cho bạn

▪ Mình đã biết gì về vấn đề này rồi?

Lưu ý:

Nếu cần hãy viết ra và suy ngẫm. Phương pháp này gọi là SQW3R

Khi bắt đầu đọc

Read▪ Tìm câu trả lời choc ác câu hỏi đã nêu

▪ Trả lời các câu hỏi đầu và cuối chương

▪ Đọc lại chú thích dưới tiêu đề, biểu đồ, hình minh hoạ…

▪ Chú ý tất cả các từ in đậm hay in nghiên

▪ Học các hướng dẫn về biểu đồ

▪ Đọc chậm lại khi gặp đoạn khĩ

▪ Dừng lại để đọc kĩ những chỗ khĩ hiểu

▪ Đọc từng phần một và ghi nhớ khi kết thúc một phần.

Ghi nhớ sau khi đọc hết một phần

Review

▪ Chỉ đặt câu hỏi về những gì mới đọc. Hoặc tĩm tắt bằng lời của riêng mình .

▪ Ghi chú thơng tin từ bài đọc, nhưng diễn đạt thơng tin đĩ bằng lời của mình.

▪ Gạch dưới ý quan trọng

▪ Dùng phương pháp học thuộc hiệu quả nhất cho mình. Mẹo: bạn càng dùng nhiều giác quan khi học, thì càng nhớ nhanh và nhớ lâu.

Học cơng hiệu gấp ba: Nhìn, nĩi, nghe Học cơng hiệu gấp tư: Nhìn, nĩi, nghe, viết

Dị lại bài, một quá trình lâu dà

Recite

Ngày 1:

Đặt ra những câu hỏi cho ý chính bạn đã ghi chú

Ngày 2:

Đọc lại để "kết thân" với những khái niệm quan trọng. Che phần thơng tin, đọc câu hỏi và cố trả lời từ trí nhớ của mình. Dùng các biện pháp ghi nhớ hữu dụng. Làm những thẻ nhớ. (flashcard), hoặc các cơng cụ học bài tương tự.

LOGO

Ví dụ

 Ăn kiêng và chế độ dinh dưỡng

Vào đầu thế kỷ 18, người dân sống phụ thuộc vào hạt ngũ cốc. Bánh mì là thức ăn chính

trong ngày. Người nơng dân ở vùng Beauvais của Pháp mỗi ngày ăn hết khoảng nửa ký

bánh mì, họ uống nước lọc hoặc rượu, bia hay một ít sữa khơng kem. Bánh mì đen được sản xuất từ hỗn hợp giữa bột mì và lúa mạch đen. Những người nghèo cũng ăn ngũ cốc dưới dạng là súp hoặc cháo. Ở một số vùng bắc Xcốt-len, người dân cịn ăn cháo bột yến mạch, loại cháo này rất tốt cho bao tử.

?

Một phần của tài liệu Kỹ năng và phương pháp học tập bậc Đại Học (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)