LUYỆN TẬP I Mục tiêu bài dạy :

Một phần của tài liệu GA hình học 6 (Trang 43 - 45)

III. Tiến trình bài học : A/ Kiểm tra bài cũ : (7’)

LUYỆN TẬP I Mục tiêu bài dạy :

I. Mục tiêu bài dạy :

1./ Kiến thức cơ bản :

- Biết vẽ góc khi biết số đo , khi nào thì xOy + yOz = xOz ,tính chất hai góc kề bù , tia phân giác của một góc .

2./ Kỹ năng cơ bản :

- Rèn kỹ năng vẽ thành thạo , cẩn thận ,chính xác .Lý luận vững chắc khi giải bài tập 3./ Thái độ :

- Vẽ , đo cẩn thận , chính xác

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

- Học sinh : SGK, SBT, thước thẳng, thước đo góc, bảng con .

III . Tiến trình bài học :A/. Kiểm tra bài cũ : A/. Kiểm tra bài cũ :

Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs

Bài tập 30 SGK trang 83 Gọi 3 hs lần lượt thực hiện .

- Gọi hs khác nhận xét, cho điểm .

7’ Hs lần lượt thực hiện

a)Vì xOt < xOy ( 25o < 50o ) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) So sánh góc tOy và xOt

Vì Ot là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy : xOt + tOy = xOy

25o + tOy = 50o

tOy = 50o – 25o = 25o Vậy tOy = xOt

c) Vì Ot nằm giữa hai tia Ox , Oy và xOt = tOy nên Ot là tia phân giác của góc xOy .

B/. Bài mới :

Bài tập 33 / 87 :

- GV nhắc học sinh vẽ hình cẩn thận, chính xác .

-Để tính được số đo của một góc ta chỉ chú ý đến 3 tia và phải biết số đo của hai góc ,từ đó học sinh biết phải xét ba tia nào và tìm được số đo góc phải tìm .

Bài tập 34 – SGK :

- Không yêu cầu chứng minh Oy là tia nằm giữa hai tia Ox’ và Ot

Bài tập 33 / 87 :

Ot là tia phân giác của góc xOy nên : xOt = tOy = 2 130 2 xOy o = = 65o

x’Ot + tOy = 180o ( hai góc kề bù) x’Oy + 65o = 180o

x’Oy = 180o – 65o = 115o

Bài tập 34 – SGK :

Ot là tia phân giác của xOy nên : xOt = tOy = 2 100 2 xOy o = = 50o

- Không yêu cầu chứng minh tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Ot’

- Chỉ yêu cầu học sinh giải thích vì sao một tia nằm giữa hai tia còn lại trong những trường hợp đơn giản .

xOt + x’Ot = 180o (hai góc kề bù) 50o + x’Ot = 180o x’Ot = 180o – 50o = 130o xOy + yOx’ = 180o 100o + yOx’ = 180o yOx’ = 180o – 100o = 80o Ot’ là tia phân giác của yOx’ nên : yOt’ = t’Ox’ = 2 80 2 Oy ' x o = = 40o Oy nằm giữa hai tia Ot và Ot’ nên : tOy + yOt’ = tOt’

Bài tập 36 / 87 :

Gv : Đầu bài cho gì ? Hỏi gì ?

Tính mOn như thế nào ? Hướng dẫn : nOy = ? ; yOn = ?

⇒ nOy + yOm = mOn ⇒ mOn = ?

Bài tập cắt giấy :

Cắt các góc vuông, nhọn, tù, bẹt rồi gấp tìm tia phân giác của góc (có đặt tên, nêu tính chất từng hình)

t’Ot = 90o

Bài tập 36 / 87 :

Hs đọc đầu bài, hs khác trả lời câu hỏi

Om là tia phân giác của góc xOy nên:

o 15o 2 30 2 xOy mOy xOm= = = =

On là tia phân giác của góc yOz nên : o o 25 2 50 2 yOz nOz yOn = = = =

Oy nằm giữa hai tia Om và On nên :

mOy + yOn = mOn 15o + 25o = mOn mOn = 40o o o 25 2 50 2 yOz nOz yOn = = = =

Oy nằm giữa hai tia Om và On nên :

mOy + yOn = mOn 15o + 25o = mOn mOn = 40o

Hs cắt giấy theo yêu cầu .

C. Củng cố : (4’)

- Mỗi góc khác góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác ?

- Muốn chứng minh tia Ox là tia phân giác của yOz là làm như thế nào ?

Một phần của tài liệu GA hình học 6 (Trang 43 - 45)