Củng cố kiến thức qua ngôn ngữ :

Một phần của tài liệu GA hình học 6 (Trang 26 - 31)

Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs

1/. Điền từ thích hợp để được câu đúng : a) Trong 3 điểm thẳng hàng, ………… nằm giữa hai điểm còn lại .

b) Có mọt và chỉ một đường thẳng đi qua …… c) Mỗi điểm trên một đường thẳng là ………

10’ Hs dùng bút khác màu điền vào chổ trống

a) có một điểm/ duy nhất một điểm . b) hai điểm .

của hai tia đối nhau .

d0 Nếu ……… thì AM + MB = AB e) Hai điểm A và B không trùng nhau tạo ra ………….. đường thẳng (hoặc đoạn thẳng)

g) nếu MA = MB = 12AB thì ………..

2/. Chọn câu đúng sai :

a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B

b) Hai dt phân biệt thì hoặc cắt hoặc ssong

c) điểm gốc chung/ điểm gốc . d/ M nằm giữa hai điểm A và B . e) một/ chỉ một/ duy nhất một .

g) M là trung điểm của đoạn thẳng AB Hs suy nghĩ, trả lời (vẽ hình để kiểm tra) a) Sai

b) Đúng c) Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm

chung

d) Hai tia đối nhau thì cùng nằm trên một đường thẳng .

e) Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau .

f) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B .

g) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B .

c) Sai d) Đúng e) Sai f) Sai g) Đúng D. Bài tập :

Hoạt động của gv Tg Hoạt động của hs

Bài tập 8 (127 – SGK) Gọi hs đọc đề, vẽ hình . Yêu cầu bổ sung :

1) Tính đoạn thẳng AC , BD 2) So sánh AC và BD .

3) C ó trung điển nào của đoạn thẳng nào không ? Chỉ ra ? Vì sao ?

10’ Hs vẽ hình, chỉ rõ các tia Ox, Oy, Ot, Oz z B • O C x • / • / • y A • D T 1) AC = AO + OC = 3 + 3 = 6cm. BD = BO + OD = 2 + 4 = 6cm 2) Từ câu 1) AC = BD

3) Có. Điểm O là trung điểm của AC . Vì AO = OC = 12AC

E. Hướng dẫn học ở nhà : (5’)

- Oân tập các kiến thức, nắm vững lý thuyết .

- Tập vẽ hình, kí hiệu hình đúng theo ngôn ngữ diễn đạt . - Btập 51 ; 52 ; 58 ; 63 ; 64 ; 65 (105 - SBT)

Ngày soạn :

Ngày dạy : Tuần : 14

Tiết chương trình : 14

Ngày soạn :

Ngày dạy : Tuần : 19

Tiết chương trình : 15

Bài 1 : NỮA MẶT PHẲNG .

I. Mục tiêu bài dạy :

1./ Kiến thức cơ bản :

- Hiểu thế nào là nữa mặt phẳng . 2./ Kỹ năng cơ bản :

- Biết cách gọi tên nữa mặt phẳng

- Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ 3./ Tư duy :

- Làm quen với việc phủ định một khái niệm . Chẳng hạn :

a) Nữa mặt phẳng bờ a chứa điểm M – Nữa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M . b) Cách nhận biết tia nằm giữa – Cách nhận biết tia không nằm giữa .

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

- Giáo viên : phấn màu , thước thẳng có cm, SGK. - Học sinh : SGK, thước thẳng, bảng con .

III . Tiến trình bài học :A/. Kiểm tra bài cũ : A/. Kiểm tra bài cũ :

B/. Bài mới :

Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Nữa mặt phẳng bờa : a : N M (I) a (II) P Trang giấy , mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng . Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía .

15’ Hình thành khái niệm nữa mặt phẳng :

- Giới thiệu thế nào là mặt phẳng , nữa mặt phẳng bờ a , hai nữa mặt phẳng đối nhau .

- Quan sát hình 1,trả lời câu hỏi : Thế nào là nữa mp bờ a ? - Thế nào là hai nữa mặt phẳng đối nhau?

- Các cách gọi tên nữa mặt phẳng Yêu cầu hs đọc và làm ?1 Hs cho thêm 1 số hình ảnh về mặt phẳng xung quanh : vách tường, mái nhà , mặt đất, ……… Quan sát hình 2 SGK

Tô màu nữa mặt phẳng (I) Hs đọc khái niệm SGK . Hs : điểm M, điểm N thuộc (I) điểm P thuộc (II)

Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bỡi a được gọi là một nữa mặt phẳng bờ a .

- Hai nữa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nữa mặt phẳng đối nhau .

- Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nữa mặt phẳng đối nhau .

Củng cố khái niệm nữa mặt phẳng - Làm bài tập 2 / 73 - Làm bài tập 4 / 73 a) b) Đoạn MN , MP cắt a. Hs làm tại chổ .

2. Tia nằm giữa hai tia : tia :

Cho 3 tia Ox ,Oy ,Oz chung gốc và M ∈ Ox ,N ∈ Oy Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N , ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

15’ Hình thành tia nằm giữa hai tia

Yêu cầu hs quan sát hình 3a

-Làm bài tập ?2 - Làm bài tập 3 / 73 - Làm bài tập 5 / 73 Hs đọc SGK Hs xem hình, nhận xét : M ∈ Ox N ∈ Oy MN cất tia Oz → Oz nằm giữa Hs làm ?2

- Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại O, ta nói tia Oz nằm giữa Ox và Oy

- Tia Oz không cất MN, ta nói tia Oz nằm ngoài MN .

C. Củng cố : (14’)

Nhắc lại cách vẽ nữa mặt phẳng, cách nhận biết tia nằm giữa hai tia . Btập 1, 2, 3, 5 trang 73 – SGK .

D. Dặn dò :( 1’)

- Học bài theo SGK và vở ghi - Btập 4 – SGK .

Ngày soạn :

Ngày dạy : Tuần : 20

Tiết chương trình : 16

Bài 2 : GÓC .

I. Mục tiêu bài dạy :

1./ Kiến thức cơ bản :

- Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ? 2./ Kỹ năng cơ bản :

- Biết vẽ góc , đọc tên góc , kí hiệu góc - Nhận biết điểm nằm trong góc

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

- Giáo viên : phấn màu , thước thẳng có cm, compa, kéo, bảng phụ, thước cuộn, SGK. - Học sinh : SGK, thước thẳng, bút màu .

Một phần của tài liệu GA hình học 6 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w