CHƢƠNG 4 : ĐO ÁP SUẤT
1. Khái niệm cơ bản – phân loại các dụng cụ đo áp suất:
1.1. Áp suất và thang đo áp suất
1.1.1 Khái niệm:
Áp suất là lực tác dụng vng góc lên một đơn vị diện tích. ký hiệu là p p = F/S [kg/cm2]
1.2.1 Các đơn vị của áp suất:
Tùy theo đơn vị mà ta có các thang đo khác nhau như: kg/cm2 ; mmH2O… Nếu chúng ta sử dụng các dụng cụ đơn vị: mmH2O, mmHg thì H2O và Hg phải ở điều kiện nhất định. 1 Pa = 1 N/m2 1 mmHg = 133,322 N/m2 1 mmH2O = 9,8 N/m2 1 bar = 105N/m2 1 at =9,8.104 N/m2=1kg/cm2=10mH2O Đọc và chuyển đổi các đơn vị áp suất khác nhau:
1 Pa = 1 N/m2 1 mmHg = 133,322 N/m2 1 mmH2O= 9,8 N/m2 1 bar = 105 N/m2 1 at = 9,8.104 N/m2 = 1kg/cm2 = 10mH2O 1 at = 9,8.104 N/m2 = 1kg/cm2 = 10mH2O =14,223 psi
Hình 4.1 Các loại áp suất
- Áp suất chân khơng: là áp suất nhỏhơn áp suất khí quyển.
- Áp suất khí quyển (khí áp): là áp suất khí quyển tác dụng lên các vật pb (at). - Áp suất dư là hiệu áp suất tuyệt đối cần đo và khí áp.
Pd = Ptd – Pb
- Áp suất chân không là hiệu số giữa khí áp và áp suất tuyệt đối Pck = Pb - Ptd
Chân không tuyệt đối không thể nào tạo ra được.
1.2.1. Loại dùng trong phịng thí nghiệm - Áp kế loại chữ U
- Áp kế một ống thẳng - Vi áp kế
- Khí áp kế thủy ngân - Chân khơng kế Mc leod - Áp kế Pitston
1.2.2 Loại dùng trong công nghiệp - Áp kế và hiệu áp kếđàn hồi 1.2.3 Một số loại áp kế đặc biệt
- Chân không kế kiểu dẫn nhiệt - Chân không kế Ion
- Áp kế kiểu áp từ - Áp kế áp suất điện trở