Đo lƣu lƣợng bằng công tơ đo lƣợng chất lỏng

Một phần của tài liệu Giáo trình Đo lường điện lạnh (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 67 - 68)

CHƢƠNG 5 : ĐO LƢU LƢỢNG

2. Đo lƣu lƣợng bằng công tơ đo lƣợng chất lỏng

2.1 Đồng hồ nƣớc Bộ phận nhạy cảm là chong chóng và trục của nó gắn với bộ phận đếm số: Q = n.F/C Với : C – giá trị thực nghiệm F – tiết diện N – số vòng quay vg/s Các cánh là cánh phẳng dùng đo nước có t = 90oC, p = 15 kg/cm2 và Q < 6 m3/h. Các loại đồng hồ nước chong chóng xoắn thay cánh phẳng bằng trục vít đo lưu lượng Q = 400 ÷ 600 m3/h.

n = K.tb/l ; l –bước răng trục vít

* Chú ý:

Nếu lưu lượng quá nhỏthì nước lọt qua khe hở giữa cánh nước chong chóng và vỏđồng hồ, ma sát tại điểm đỡ chong chóng sẽ làm quan hệ n và tb sẽ sai lệch

 sai số. Muốn giảm bớt sai số do ma sát thì phải làm chong chóng và trục thật nhẹ (làm bằng vật liệu nhẹ, rỗng).

Các loại này phải chú ý đến chất lượng chong chóng. Có thể làm từ kim loại rỗng hoặc nhựa sao cho trọng lượng riêng gần bằng trọng lượng của nước, khi lắp phải đúng tâm. Ta thường dùng loại này để đo lưu lượng kiểu tích phân cơ cấu đếm số kiểu cơ khí và thường chia độ theo thể tích.

2.2 Đồng hồ đo tốc độ

Cấu tạo: gồm 1 bộ phận nhạy cảm là một chong chóng rất nhẹ với các cánh hướng theo bán kính, làm bằng nhơm.

n = C. n: sốvịng quay xác định 1 2     N n (vg/ph) C: hệ sốđược xác định bằng thực nghiệm 5.1 Đồng hđo gió

Loại cánh phẳng thì có trục của nó song song dịng chảy và cách nghiêng 45o. Loại cánh gáo thì có trục vng góc dịng chảy.

* ng dng: Dùng đo tốc độ khí có áp suất dư khơng lớn, tốc độ dòng thu được là lưu tốc tại chỗđặt đồng hồ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Đo lường điện lạnh (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)