GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG CỦA DỊNG HÌNH SIN

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 58 - 61)

CHƯƠNG 4 : MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN1 PHA

3. GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG CỦA DỊNG HÌNH SIN

3.1. Định nghĩa

Giá trị hiệu dụng: (kí hiệu hd, rms (tiếng Anh root mean square)) là một khái niệm trong kĩ thuật điện dùng để chỉ giá trị trung bình bình phương. Các cơng thức tính tốn trong điện một chiều có thể áp dụng được trong điện xoay chiều với giá trị hiệu dụng khi có hệ số chuyển đổi cho các hàm thông thường, đây là ứng dụng quan trọng nhất của giá trị hiệu dụng Urms, Irms, Erms.

2 m rms U U = ; 2 m rms I I = ; 2 m rms E E =

Trị hiệu dụng của một đại lượng xoay chiều (ví dụ dịng điện), là giá trị dòng điện lấy bằng trị số của dòng điện một chiều sao cho khi các dòng điện này đi qua cùng một điện trở trong thời gian một chu kỳ thì sẽ tỏa ra một lượng nhiệt bằng nhau. Các giá trị hiệu dụng được ký hiệu bằng chữ in hoa như: U, I, E.

Trị hiệu dụng của tín hiệu điều hịa

Cho tín hiệu điều hịa có phương trình tốn như sau:  /2 3/2 2 /6 5/6 0 -Em/2 -Em Em/2 Em

47

f(t) = Fmcos(ωt + φ)

Trị hiệu dụng (RMS value) là một giá trị đặc trưng cho tín hiệu điều hịa, xác định như sau: 2 m RMS F F =

Trị hiệu dụng có ý nghĩa rất lớn trong ngành kỹ thuật điện, một trong những điểm nổi bật nhất của giá trị hiệu dụng, đây là giá trị đo được bởi các dụng cụ đo khi đo tín hiệu điều hịa.

Ví dụ: dùng volt kế xoay chiều đo điện áp 2 đầu nguồn áp xoay chiều, trị số đọc được trên mặt đồng hồ sẽ là trị hiệu dụng.

3.2. Cách tính theo biên độ

Biểu diễn lượng hình sin bằng giản đồ vectơ quay:

Trên mặt phẳng lượng giác lấy một vịng trịn có bán kính OM bằng biên độ của lượng hình sin. Giả sử OM = Em

Tại thời điểm ban đầu OM lập với Ox một góc bằng góc pha đầu . Cho OM quay với tốc độ .

Tại thời điểm t bất kỳ OM lập với Ox một góc  = t + . Tung độ của M tại t là:

Y = OM.sin = Em.sin(t + ) = e

Tổng quát: a = Am.Sin(t + ). Đại lượng này được biểu diễn dưới dạng

vectơ quay như hình vẽ:

Hình 4.7 Biểu diễn lượng hình sin bằng giản đồ vectơ quay

Chọn một tỷ lệ xích thích hợp. Trên mặt phẳng tọa độ lấy bán kính vectơ tạo vớ Ox góc pha đầu . Độ dài vectơ lấy bằng biên độ Am theo tỷ lệ xích đã chọn.     Am y x O

48

Cho vectơ OM quay với tốc độ góc bằng tốc độ góc  của lượng hình sin theo chiều dương quy ước ngược chiều kim đồng hồ. vectơ OM được thành lập như trên gọi là đồ thị véctơ của đại lượng hình sin.

Chú ý: để tiện việc tính tốn ta chọn |OM| bằng giá trị hiệu dụng A, mà ít khi chọn giá trị cực đại Am.

Khi có nhiều đại lượng hình sin cùng tần số thì vị trí tương đối giữa chúng ở mọi thời điểm là hồn tồn như nhau. Do đó người ta có thể biểu hiện chúng dưới một hệ véctơ tại thời điểm t = 0 và khảo sát hệ đó với tốc độ góc  như nhau.

Cơng và trừ các đại lượng hình sin bằng đồ thị: có hai loại đồ thị khác nhau của một đại lượng hình sin.

Phép cng và tr các đại lượng sin bằng đồ th thi gian:

Hình 4.8 Cơng và trđại lượng hình sin bằng đồ th

Cách thức thực hiện: muốn cộng hay trừ các đại lượng hình sin ta vẽ chúng lên cùng một hệ trục tọa độ rồi cộng hay trừ các tung độ của chúng tại các thời điểm (hồnh độ) ta có tung độ tương ứng tại điểm đó của lượng hình sin cần tìm.

Ưu điểm: có thể cộng (trừ) các lượng hình sin có tần số khác nhau. Nhược điểm: thực hiện khó khăn và mất nhiều thời gian.

Phép cộng và trừ các đại lượng hình sin bằng đồ thị véctơ

Chỉ thực hiện với các đại lượng cùng tần số (tốc độ góc). Người ta chứng minh rằng tổng hay hiệu của hai đại lượng hình sin có cùng tần số là một đại lượng hình sin có cùng tần số đó. 1 2 1 + 2 O y x

49 y x e1 e2 e1 + e2 y x e1 e2 e3 y x e1 e2 - e2 e1 + e2 + e3 e1 - e2

Hình 4.9 cng và trcác đại lượng hình sin bằng đồ thvéctơ

Ta có thể thực hiện cộng hay trừ các véctơ theo quy tắc hình bình hành hay quy tắc đa giác. Phép trừ hai véctơ chính là phép cộng của véctơ thứ nhất của hiệu véctơ thứ hai.

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)