Một số ý kiến đóng góp và giải pháp nâng cao chất lượng công tác kế

Một phần của tài liệu khóa luận đã sửa (Trang 33 - 36)

bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Segyung Vina

Cơng tác kế tốn bán hàng và XĐKQ bán hàng của cơng ty đã có nhiều cố gắng trong việc cải tiến, đổi mới nhưng bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại ở một số khâu cần sửa đổi hoàn thiện hơn. Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác kế tốn ở cơng ty, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh để công ty xem xét.

3.1.1. Kế tốn chiết khấu thanh tốn

Hiện nay Cơng ty chưa thực hiện chiết khấu thanh toán cho những khách hàng thanh tốn trước hạn, sớm hạn, do đó khơng thúc đẩy khách thanh tốn trước hạn. Vì vậy để thúc đẩy thu nợ nhanh, Cơng ty nên thực hiện chiết khấu thanh toán cho những khách hàng thanh toán trước thời hạn hợp đồng.

Khi khách hàng được hưởng chiết khấu thanh toán, kế tốn ghi; Nợ TK 635: Chi phí tài chính

Có TK 111,112: Số tiền khách hàng được hưởng CKTT Cuối kỳ kết chuyển chi phí tài chính:

Nợ TK 911 Có TK 635

Ví dụ: Ngày 15/12/2021, Công ty bán cho Công ty TNHH HK lơ băng dính

GH02-12134A có giá trị là 150.248.350 đồng, thuế GTGT thuế suất 10%. Nếu Cơng ty TNHH HK thanh tốn trước ngày 15/12/2021 sẽ được hưởng chiết khấu thanh tốn 1% trên tổng giá trị hóa đơn. Do Cơng ty TNHH HK thanh tốn vào ngày 25/12/2021, cơng ty đã thanh tốn khoản chiết khấu cho Cơng ty HK bằng tiền mặt, kế tốn ghi:

Nợ TK 635 1.502.483 đồng Có TK 111 1.502.483 đồng

3.1.2. Kế tốn dự phịng phải thu khó địi

Hiện nay Công ty chưa lập dự phịng nợ phải thu khó địi. Mà trong kinh doanh việc bán chịu hay bán trả chậm là đều khơng tránh khỏi, đó cũng là một trong những chính sách bán hàng của cơng ty. Vì vậy, Cơng ty cần tiến hành xem xét,đánh giá khả năng tài chính của khách hàng trước khi bán hàng trả chậm.

Trước khi bán hàng trả chậm công ty nên tiến hành đánh giá khả năng tài chính hiện tại, uy tín của khách hàng, lịch sử thanh tốn cơng nợ của khách hàng với công ty...để xem xét mức công nợ cho từng đại lý. Có thể với những đại lý lớn, khả năng tài chính cũng như uy tín tốt, là bạn hàng làm ăn lâu dài với cơng ty với cơng ty thì có thể đưa ra mức cơng nợ lớn, thời gian bán trả chậm dài hơn và ngược lại.

Khi xuất hiện các khoản nợ khó địi, nợ q hạn, bên cạnh việc đơn đốc khách hàng trả nợ, Cơng ty cần trích lập dự phịng các khoản phải thu khó địi việc trích lập này phải theo chế độ kế toán hiện hành

Các khoản nợ phải thu khó địi đảm bảo các điều kiện sau:

- Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác.

Các khoản không đủ căn cứ xác định là nợ phải thu theo quy định này phải xử lý như một khoản tổn thất.

- Có đủ căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khó địi:

+ Nợ phải thu đã q hạn thanh tốn ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác.

+ Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế (các công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng ...) đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết.

Phương pháp lập dự phòng:

Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khó địi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó địi nói trên. Trong đó:

+ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm. + 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. + 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.

- Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án hoặc đã chết ... thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất khơng thu hồi được để trích lập dự phịng.

- Sau khi lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp tổng hợp tồn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch tốn vào chi phí quản lý của doanh nghiệp..

Theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC việc trích lập dự phịng được thực hiện như sau:

Cuối kỳ kế toán năm kế tốn xác định số dự phịng phải thu khó địi cần trích lập. Nợ TK 642 – CPQLDN

Có TK 2293 – Dự phịng phải thu khó địi.

Cuối niên độ kế toán sau, kế toán căn cứ vào chênh lệch giữa số dự phịng đã trích lập ở cuối niên độ trước và dư phòng năm nay để xác định dự phịng bổ sung hoặc hồn nhập.

Nếu dự phịng phải thu khó địi cần trích lập năm nay lớn hơn số dự phịng đã trích lập ở cuối năm trước thì số dự phịng cần trích lập thêm:

Nợ TK 642 – CPQLDN

Có TK 2293 – Dự phịng phải thu khó địi.

Nếu dự phòng phải địi cthu khó địi cần trích lập năm nay nhỏ hơn thì số chênh lệch được hồn nhập, ghi giảm chi phí.

Nợ TK 2293 Có TK 642

- Các khoản nợ phải thu khó địi khi xác định là khơng địi được thì được phép xóa nợ .Căn cứ vào quyết định xóa nợ phải thu khó địi.

Kế tốn hạch tốn:

Nợ TK 2293 (nếu đã trích lập dự phịng) Nợ TK 642 (Nếu chưa trích lập dự phòng) Có TK 131

Có TK 138

Các khoản nợ phải thu khó địi đã xử lý công ty cần theo dõi trên sổ kế toán - Khi thu hồi được nợ phải thu khó địi đã xử lý xóa sổ,kế tốn hạch toán Căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ hồi được:

Nợ TK 111,112 Có TK 711

Ví dụ: Năm tài chính 2021, cơng ty đã trích lập dự phịng phải thu khó địi của

cơng ty Việt Hưng là 165.000.000 đồng. Sang năm tài chính 2022 Cơng ty Việt Hưng trích dự phịng tiếp khoản nợ phải thu khó địi này với mức:

50% x 550.000.000 = 275.000.000 đồng

Khoản tiền chênh lệch: 275.000.000 – 165.000.000 = 110.000.000 đồng sẽ được hạch tốn vào chi phí năm 2023 (Kế tốn dự phịng phải thu khó địi)

Nợ TK 642: 110.000.000 đồng Có TK 2293: 110.000.000 đồng

3.1.3. Về hạch tốn doanh thu nội bộ

Hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng nội bộ là hàng hóa, dịch vụ do cơ sở kinh doanh xuất hoặc cung ứng sử dụng cho tiêu dùng của cơ sở kinh doanh, khơng bao gồm hàng hóa, dịch vụ sử dụng để tiếp tục q trình sản xuất kinh doanh của cơ sở.

Hàng hóa luân chuyển nội bộ như xuất hàng hóa để chuyển kho nội bộ, xuất vật tư, bán thành phẩm để tiếp tục quá trình sản xuất trong một cơ sở sản xuất kinh doanh khơng phải tính, nộp thuế GTGT.

Theo quy định của luật thuế mới nhất hiện nay thì khi xuất tiêu dùng nội bộ sẽ khơng phải xuất hóa đơn đồng nghĩa với việc không kê khai thuế GTGT và không phải ghi nhận doanh thu nội bộ

Cơng ty hạch tốn tiêu dùng nội bộ như sau:

Nợ TK 154, 211, 241, 641, 642 – Tùy bộ phận và mục đích sử dụng Có TK 155, 156 – Chi phí sản xuất sản phẩm hoặc giá vốn hàng hóa

Một phần của tài liệu khóa luận đã sửa (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w