CHƯƠNG 2 : AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆTHỐNG LẠNH
2. AN TỒN MƠI CHẤT LẠNH
2.4. Biện pháp sơ cấp cứu
Nhanh chóng di chuyển ra khỏi nơi nhiễm khí NH3. Nếu bị nhiễm độc khí trong nhà thì nhanh chóng ra khỏi nhà, còn nếu xảy ra ở bên ngồi thì hãy vào trong nhà đóng kín cửa và tắt máy điều hịa.
Bên cạnh đó, nhanh chóng cởi bỏ quần áo dính NH3, tránh cởi áo qua đầu đểhạnchế tiếp xúc với hóa chất.Nếu có thể, áo chui đầu nên cắt bỏ. Sau đó, cho quần áo vào túi nhựa và cột kín miệng túi lại để tránh gây nhiễm thêm cho mình và những người khác. Để các túi này ở nơi an toàn, tránh xa mọi người, nhất là trẻ em
74
Nhanh chóng rửa sạch khí NH3 cịn dính trên da với xà phịng và nước, rửa mắt sạch với nhiều nước, tháo bỏ kính sát trịng, rửa kính sạch với xà phịng và nước trước khi đeo. Không dùng chấttẩyđểrửa trên da.
Trong trường hợp nếu nuốt phải NH3 thì cần nhanh chóng nới lỏng cà vạt, khăn,cổ áo và súc miệngnhiềulầnbằngnướclạnhrồinhổđi. Sau đóuốngtừmột đến 2 ly sữa. Tuyệt đối không được uống các loại nước giải khát có ga. Nếu có biểu hiện nơn thì phải đểđầu thấphơn chân để tránh vật nôn lọt vào phổi, sau đó nhanh chóng đi đến trạm y tế hoặcbệnh việnđể cứu chữa. Đối với những người khi tiếp xúc với khí NH3 có các triệu chứng như ho nặng, kéo dài, phỏnghọng... cầnphải đượcđưa đến bệnhviệncấpcứu ngay.
Theo Trung tâm Sức khỏe lao động, hiện mật độ NH3 đo được tại khu vực trạmchiết gas amoniac ở huyện Bình Chánh vẫn cịn khá cao. Do đó,Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cũng đã khuyến cáo người dân sống khu vực xung quanh cần mở cửa nhà để khơng khí lưu thơng, tránh đóng kín cửa, phịng tránh nguy cơngộđộc khí.