2.2. Thực trạng KTQTCP tại doanh nghiệp kinh doanh khách sạn trên địa bàn tỉnh
2.2.2. Kết quả khảo sát về nội dung KTQTCP
2.2.2.1. Phân loại chi phí
Đối với khách sạn xếp hạng từ đạt chuẩn đến 2 sao: Các khách sạn phân loại
chi phí theo 4 tiêu thức: (1) theo chức năng họat động kết hợp khoản mục chi phí, (2) theo nội dung kinh tế của chi phí (yếu tố chi phí) và tính chất ban đầu của từng chi phí, (3) theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh doanh và (4) theo chi phí trực tiếp& chi phí gián tiếp. Các khách sạn khơng phân loại chi phí theo biến phí và định phí, khơng phân loại chi phí theo yếu tố thành nhiều tiết, tiểu tiết của tính chất ban đầu của chi phí, và chưa áp dụng phân loại chi phí theo Hệ thống tài khoản cho ngành công nghiệp lưu trú "Uniform system of accounts for Lodging Industry" do Hiệp hội tài chính và cơng nghệ khách sạn quốc tế (HFTP- Hospitality Financial and Technology Professionals) ban hành.
Đối với khách sạn xếp hạng từ 3 sao trở lên: Các khách sạn cũng phân loại chi
phí theo 4 tiêu thức như các khách sạn xếp hạng từ đạt chuẩn đến 2 sao: (1) theo chức năng họat động kết hợp khoản mục chi phí, (2) theo nội dung kinh tế của chi phí (yếu tố chi phí) và tính chất ban đầu của từng chi phí, (3) theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh doanh và (4) theo chi phí trực tiếp& chi phí gián tiếp. Các khách sạn khơng phân loại chi phí theo biến phí và định phí. Tuy nhiên, các khách sạn xếp hạng 3 sao trở lên: Khi phân loại chi phí theo yếu tố cịn phân loại chi tiết theo nhiều tiết, tiểu tiết theo tính chất ban đầu của chi phí để phục vụ cho việc xây dựng dự tốn chi phí kinh doanh nhằm góp phần kiểm sốt chi phí đến từng tiết, tiểu tiết của yếu tố chi phí, mặc dù theo ý kiến đánh giá việc phân loại từng tiết, tiểu tiết của yếu tố chi phí này vẫn chưa đầy đủ và có hệ thống. Ngồi ra, các khách sạn này còn áp dụng phân loại chi phí theo Hệ thống tài khoản cho ngành công nghiệp lưu trú "Uniform system of accounts for Lodging Industry" do Hiệp hội tài chính và cơng nghệ khách sạn quốc tế (HFTP- Hospitality Financial and Technology Professionals) ban hành, và với việc áp dụng phân loại chi phí theo hệ thống tài khoản đặc thù cho ngành công nghiệp lưu trú này kết hợp báo cao chi phí theo hoạt động kinh doanh/ bộ phận chức năng giúp cho DN kinh doanh khách sạn kiểm sốt chi phí đến từng tiết, tiểu tiết của yếu tố chi phí và lỗ lực chuyển chi phí gián tiếp thành chi phí trực tiếp của từng hoạt động kinh doanh/ bộ phận chức năng (trừ bộ phận chi phí cố định& văn phịng khách sạn) giúp cho khách sạn kiểm sốt chi phí, biết được chi phí phát sinh gắn liền với đối tượng cụ thể nào từ đó có biện pháp kiểm sốt chi phí, giảm trừ, lọai bỏ chi phí khơng cần thiết. Việc phân lọai chi phí này cịn giúp DN tổ chức tập hợp chi phí: các chi phí trực tiếp tính thẳng vào đối tượng tập hợp chi phí, các chi phí gián tiếp liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, kế tốn lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp, phân bổ cho từng đối tượng tập hợp chi phí liên quan.
Như vậy, các DN kinh doanh khách sạn chủ yếu vận dụng 4 tiêu thức phân loại chi phí áp dụng vào DN (theo chức năng họat động kết hợp khoản mục chi phí; theo nội dung kinh tế của chi phí (yếu tố chi phí) kết hợp tính chất ban đầu của chi phí; theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh doanh và theo chi phí trực tiếp& chi phí gián tiếp) để kiểm sốt chi phí và cung cấp thơng tin chi phí về hoạt động SXKD của khách sạn. Các DN phân loại chi phí chi tiết yếu tố chi phí thành nhiều tiết, tiểu tiết theo tính chất ban đầu của chi phí chưa đầy đủ và có hệ thống; đồng thời các DN cũng chưa vận dụng tốt tiêu thức phân loại chi phí thành biến phí và định phí để tăng cường cơng tác kiểm sốt chi phí và thơng qua phân tích chênh lệch chi phí một cách có phương pháp để đưa ra quyết định quản trị DN.
2.2.2.2. Định mức chi phí
Đối với khách sạn xếp hạng từ đạt chuẩn đến 2 sao: Các khách sạn chỉ một số
ít xây dựng hệ thống chi phí định mức sản phẩm (standard cost). Chi phí định mức mới chỉ thực hiện cho chi phí NVLTT. Sản phẩm- dịch vụ xây dựng định mức chủ yếu là sản phẩm- dịch vụ lưu trú với biến phí yếu tố chi phí CP NVL, một số ít khách sạn định mức sản phẩm dịch vụ ăn- uống với biến phí yếu tố chi phí CP NVL; PP định mức sử dụng PP phân tích số liệu lịch sử kết hợp với PP phân tích nhiệm vụ- kỹ thuật; Mục đích của hệ thống chi phí định mức là để thực hiện, kiểm tra, đánh giá thực tế chi phí (khơng sử dụng để xác định GTSP theo phương pháp chi phí định mức, cũng như khơng sử dụng để lập dự tốn và khơng sử dụng để đánh giá hoạt động kinh doanh/bộ phận chi phí).
Đối với khách sạn xếp hạng từ 3 sao trở lên: Các khách sạn đều xây dựng hệ
thống chi phí định mức sản phẩm (standard cost). Chi phí định mức mới chỉ thực hiện cho chi phí NVLTT. Sản phẩm- dịch vụ định mức được thực hiện là sản phẩm- dịch vụ lưu trú với biến phí yếu tố chi phí CP NVL; sản phẩm dịch vụ ăn- uống với biến phí yếu tố chi phí CP NVL và sản phẩm dịch vụ giặt ủi với biến phí yếu tố chi phí CPNVL, ...; PP định mức sử dụng PP phân tích số liệu lịch sử kết hợp với PP phân tích nhiệm vụ- kỹ thuật; Mục đích của hệ thống chi phí định mức là để thực hiện, kiểm tra, đánh giá thực tế chi phí và định giá bán sản phẩm dịch vụ, lập dự toán và đánh giá hoạt động kinh doanh/bộ phận chức năng/trung tâm chi phí (khơng sử dụng để xác định GTSP theo phương pháp chi phí định mức).
Như vậy, các khách sạn lập định mức cho sản phẩm dịch vụ lưu trú, sản phẩm dịch vụ ăn- uống, sản phẩm dịch vụ giặt ủi, ... nhưng chủ yếu với biến phí yếu tố chi phí CP NVL điều này phù hợp với kế toán KTTC, KTQT và thuế thu nhập DN vì khơng sử dụng để xác định GTSP theo phương pháp chi phí định mức; Tuy nhiên, KTQTCP chưa định mức cho tất cả các các biến phí và chưa đồng bộ đầy đủ cho các sản phẩm, dịch vụ khách sạn.
2.2.2.3. Dự tốn chi phí
Đối với khách sạn xếp hạng từ đạt chuẩn đến 2 sao: Khách sạn khơng lập Dự
tốn kinh doanh.
Đối với khách sạn xếp hạng từ 3 sao trở lên: Khách sạn đã lập đầy đủ các dự
tốn chi phí: Chi phí sản phẩm- NVLTT, NCTT, SXC theo từng hoạt động kinh doanh dịch vụ khách sạn (dịch vụ phòng, dịch vụ ẩm thực, dịch vụ SPA, ...) và CP BH, CPQLDN theo từng hoạt động phục vụ điều hành (bán hàng& tiếp thị, bảo trì, nhân sự, quản lý) (Phụ lục 4.1); Dự toán được lập cho mỗi năm tài chính và chi tiết cho 12 tháng; PP xây dựng dự toán sử dụng cả 3 PP là: PP định mức, PP tỷ lệ và PP thống kê kinh nghiệm để dự tốn cho tùy mỗi loại yếu tố chi phí khác nhau; Mơ hình dự tốn áp dụng là mơ hình thơng tin phản hồi; Dự toán lập cố định cho năm và chưa có lập dự tốn linh hoạt cho định kỳ phân tích chênh lệch chi phí.
Như vậy, khách sạn xếp hạng từ 3 sao trở lên lập dự tốn chi phí SX KD đã rất quan tâm đến định hướng chi phí, kiểm tra kiểm sốt chi phí bằng việc lập dự tốn chi phí SXKD riêng cho từng hoạt động/bộ phận chức năng, quy định về thời gian, sử dụng mơ hình lập dự tốn và PP lập dự tốn một cách có hệ thống. Tuy nhiên, khách sạn sử dụng PP lập dự toán là PP định mức- định mức sản phẩm với biến phí NVL, các biến phí cịn lại và định phí khách sạn sử dụng PP thống kê kinh nghiệm; điều này dễ làm dự toán xa rời với thực tế. Khách sạn chưa lập dự tốn linh hoạt định kỳ phân tích chênh lệch chi phí.
2.2.2.4. Xác định chi phí cho từng đối tượng chịu chi phí- xác định GTSP(1)Xác định GTSPSX (1)Xác định GTSPSX
(1.1) Hệ thống phương pháp kế tốn chi phí- PP phân bổ chi phí gián tiếp: Tất
cả các khách sạn khảo sát tại tỉnh Đồng Nai đều áp dụng Hệ thống phương pháp kế tốn chi phí truyền thống do PP phân bổ chi phí gián tiếp cho các đối tượng chịu chi phí liên quan theo các tiêu thức phân bổ truyền thống.
(1.2) Phương pháp xác định GTSPSX căn cứ yếu tố cấu thành chi phí sản phẩm sản xuất: +Đối với khách sạn xếp hạng từ đạt chuẩn đến 2 sao: Các khách sạn
này chỉ áp dụng PP xác định GTSPSX bằng PP chi phí tồn bộ (Absorption costing); theo đó, GTSPSX bao gồm CP NVLTT, CP NCTT và CP SXC (trong đó bao gồm cả CP SXC cố định và biến đổi). + Đối với khách sạn xếp hạng từ 3 sao trở lên: Các khách sạn này vừa áp dụng áp dụng PP xác định GTSPSX bằng PP chi phí tồn bộ
(Absorption costing) và PP chi phí biến đổi (PP chi phí trực tiếp- Marginal costing);
theo đó, GTSPSX bằng PP chi phí tồn bộ bao gồm CP NVLTT, CP NCTT và CP SXC (trong đó bao gồm cả CP SXC cố định và biến đổi), GTSPSX bằng PP chi phí
biến đổi bao gồm CP NVLTT, CP NCTT và CP SXC biến đổi (CP SXC cố định được tính vào chi phí trong kỳ.
Kết quả cho thấy: Thứ nhất, PP chi phí tồn bộ được các DN kinh doanh khách sạn áp dụng phù hợp với nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung- Luật kế toán, chuẩn mực kế toán, các văn bản hướng dẫn thi hành cũng như pháp luật về thuế thu nhập DN Việt Nam; Thứ hai, DN khách sạn có quy mơ lớn xếp hạng từ 3 sao trở lên thì quan tâm đến PP chi phí biến đổi để kiểm sốt chi phí.
(1.3) Phương pháp (mơ hình) xác định GTSPSX căn cứ vào nguồn số liệu của tập hợp chi phí:
Thực tế khảo sát cho thấy: PP xác định GTSP sản xuất được tất cả (100%) các khách sạn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (bao gồm các khách sạn xếp hạng đạt chuẩn đến 2 sao và các khách sạn xếp hạng từ 3 sao trở lên) lựa chọn là PP chi phí thực tế
(Actual costing).
Như vậy, DN khách sạn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (bao gồm các khách sạn
xếp hạng đạt chuẩn đến 2 sao và các khách sạn xếp hạng từ 3 sao trở lên) mới chỉ quan tâm đến chi phí thực tế của sản phẩm hồn thành, chưa chú trọng đến ước tính CP SX chung của sản phẩm hoặc GTSP định mức; Điều này cũng phù hợp với đặc điểm ngành kinh doanh khách sạn sản phẩm, dịch vụ, hoạt động kinh doanh đa dạng phải thiết kế thay đổi theo nhu cầu khách hàng dẫn đến việc ước tính CP SX chung cho từng sản phẩm, dịch vụ, hoạt động kinh doanh hoặc ước tính GTSP định mức là điều khó khăn khơng phù hợp với thực tế.
(1.4) Phương pháp tính GTSPSX đơn vị
(1.4.1) Phương pháp tính GTSP sản xuất, đối tượng tập hợp CP SX, đối tượng tính GTSP sản xuất và kỳ tính GTSP sản xuất.
Kết quả khảo sát cho thấy: Tất cả các DN kinh doanh khách sạn tại tỉnh Đồng Nai: + Phương pháp tính GTSP sản xuất là PP tính GTSP theo cơng việc/ đơn đặt hàng (Job costing/Product costing) và PP này phù hợp với đặc điểm ngành kinh doanh khách sạn: Sản phẩm, dịch vụ khách sạn (dịch vụ phòng, dịch vụ ẩm thực, dịch vụ SPA, ...) chỉ sản xuất khi có đơn đặt hàng (Booking Confirm, Captain Order) và thời gian sản xuất ngắn ngày, thường <= 24 giờ (1 ngày); + Đối tượng tập hợp CP SX là toàn DN; + Đối tượng tính GTSP sản xuất là tồn DN cho tất cả sản phẩm, dịch vu, hoạt động kinh doanh khách sạn và khơng tính GTSP sản xuất đơn vị ; Kỳ tính GTSP sản xuất là tháng hoặc q. Ngồi ra, các khách sạn xếp hạng 3 sao trở lên cịn chú trọng cung cấp thơng tin báo cáo KTQTCP do đó: + Đối tượng tập hợp CP SX cịn được tập hợp chi tiết cho từng hoạt động kinh doanh dịch vụ khách sạn (dịch vụ phòng, dịch vụ ẩm thực, dịch vụ SPA, ...) và từng hoạt động phục vụ sản xuất (bảo vệ,
60
bảo trì); + Đối tượng tính GTSP cũng được chi tiết thêm cho từng hoạt động kinh doanh dịch vụ khách sạn (dịch vụ phòng, dịch vụ ẩm thực, dịch vụ SPA, ...) và từng hoạt động phục vụ sản xuất (bảo vệ, bảo trì); + Kỳ tính GTSP được chi tiết là tháng, do phục vụ cho báo cáo KTQTCP hàng tháng.
Như vậy, các khách sạn xếp hạng từ đạt chuẩn đến 2 sao chỉ quan tâm KTTC và thuế, còn các khách sạn xếp hạng 3 sao trở lên coi trọng cả KTTC và KTQT.
(1.4.2) Đánh giá SPDD, xác định trị giá trị khoản mục Hàng tồn kho trên Bảng cân đối kế toán. Do đặc điểm của ngành kinh doanh khách sạn, tại thời điểm tính giá
thành cũng là thời điểm xác định KQHĐKD sẽ còn những phòng khách lưu trú chưa trả phịng bao gồm các chi phí đã bỏ ra với nhiều yếu tố chi tiết dưới dạng 3 khoản mục chi phí: CP NVL TT, CP NC TT, CP SXC để tạo ra dịch vụ lưu trú cho những ngày khách đã ở và tạo ra tất cả những dịch vụ đi kèm khác như: ăn uống, giặt ủi, giải trí đi kèm khác mà khách đã sử dụng. Việc đánh giá được các khách sạn xử lý khác nhau như sau:
+ Đối với khách sạn xếp hạng từ đạt chuẩn đến 2 sao: Các khách sạn quan điểm các chi phí đã bỏ ra để có các dịch vụ lưu trú và các dịch vụ đi kèm khác mà khách còn lưu lại phòng đã sử dụng là SPDD; Việc đánh giá SPDD này được đa số các khách sạn không đánh giá (=0) và một số ít khách sạn đánh giá; PP đánh giá SPDD được các khách sạn sử dụng PP chi phí NVLTT- chi phí đã bỏ ra cho các dịch vụ lưu trú và các dịch vụ đi kèm khác mà khách còn lưu lại phòng; Các khách sạn không đánh giá doanh thu và không ghi nhận doanh thu phải tính trước (doanh thu phòng, doanh thu nhà hàng, dịch vụ khác) của khách còn lưu lại phòng vào doanh thu trong kỳ.
Việc đánh giá SPDD theo chi phí thực tế của khách sạn xếp hạng từ đạt chuẩn đến 2 sao phù hợp với việc đo lường xác định trị giá khoản mục hàng tồn kho (CP SXKD dở dang) trên Bảng cân đối kế toán, VAS 2- Hàng tồn kho (đoạn 04)- Hàng tồn kho được tính theo giá gốc; trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được, nhưng khơng phù hợp
với định nghĩa và điều kiện ghi nhận tài sản, VAS 1- Chuẩn mực chung (đoạn 18, 20-
25)- Tài sản là các nguồn lực do DN kiểm soát, phát sinh từ sự kiện trong quá khứ và mang lại lợi ích trong tương lai từ tài sản.
+ Đối với khách sạn xếp hạng từ 3 sao trở lên: Các khách sạn quan điểm các chi phí đã bỏ ra để có các dịch vụ lưu trú và các dịch vụ đi kèm khác mà khách cịn lưu lại phịng đã sử dụng là chi phí sản phẩm- GTSP sản xuất thực tế do các sản phẩm dịch vụ lưu trú và các dịch vụ đi kèm khác mà khách cịn lưu lại phịng đã hồn thành và chuyển giao cho khách hàng; Do vậy, các khách sạn này SPDD đánh giá là = 0 và
không sử dụng PP đánh giá SPDD; Các khách sạn áp dụng đánh giá doanh thu và ghi nhận doanh thu (doanh thu phòng, doanh thu nhà hàng, dịch vụ khác) của khách còn lưu lại phịng vào doanh thu trong kỳ.
(2)Xác định GTSP tồn bộ- Xác định KQHĐKD
(2.1) Đối tượng tập hợp CP thời kỳ, đối tượng tính GTSP tồn bộ- đối tượng xác định KQHĐKD và kỳ tính GTSP tồn bộ- kỳ xác định KQHĐKD.
Kết quả khảo sát cho thấy: Tất cả các DN kinh doanh khách sạn tại tỉnh Đồng Nai: + Đối tượng tập hợp chi phí thời kỳ là cho tồn DN; + Đối tượng tính GTSP tồn bộ- đối tượng xác định KQHĐKD là toàn DN cho tất cả sản phẩm, dịch vụ, hoạt động kinh doanh khách sạn (không phân bổ CP BH, CP QLDN cho từng hay loại sản phẩm- dịch vụ, cho từng hoạt động kinh doanh, cho từng chi nhánh hay cho từng thị trường