Giải mạch ba pha cĩ nhiều nguồn tác động

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử CĐTC) (Trang 73)

CHƯƠNG 4 : MẠCH BA PHA

5.2. Giải mạch ba pha cĩ nhiều nguồn tác động

5.2.1. Hai định luật Kirchooff dạng phức

Với

Hay

Với:

Ví dụ: Áp dụng 2 định lu t Kirchooff dạng phức l p s đồ phức cho mạch điện sau

Hình 5 - 8.

5.2.2. Phƣơng pháp dịng điện nhánh

Ẩn s c a hệ phư ng trình là dịng điện các nhánh.

Phư ng pháp này ứng dụng tr c tiếp 2 định lu t Kirchhoff 1 và 2 th c hiện theo các bước sau:

Bước 1:Xác định s nút n s nhánh m. S ẩn c a hệ phư ng trình bằng s nhánh m.

Bước 2: Tùy chọn chiều dịng điện mỗi nhánh.

Bước 3:Viết phư ng trình K1 cho (n-1) nút đ chọn.

Bước 4: Viết phư ng trình K2 cho (m-(n+1))=(m-n+1) mạch vịng độc l p đ chọn.

Bước 5: Giải hệ m phư ng trình đ thiết l p ta cĩ dịng điện các nhánh.

5.2.3. Phƣơng pháp dịng điện mạch vịng

72

Bước 1:Xác định (m-n+1) mạch vịng độc l p và tùy chọn chiều dịng điện mạch vịng IV thơng thường nên chọn chiều các dịng điện mạch vịng gi ng nhau thu n tiện cho việc l p hệ phư ng trình.

Bước 2:Viết phư ng trình K2 cho các mạch vịng theo các dịng điện mạch vịng đ chọn.

Bước 3:Giải hệ phư ng trình vừa thiết l p ta cĩ các dịng điện mạch vịng.

Bước 4: Tính dịng điện các nhánh theo dịng điện mạch vịng như sau: Dịng điện mỗi nhánh bằng t ng đại s dịng điện mạch vịng chạy qua nhánh ấy.

5.3. Giải mạch cĩ thơng số nguồn phụ thuộc

5.3.1. Các nguồn áp nối tiếp

Hình 5 - 9.

Chọn chiều dư ng là chiều đi từ A đến B nên E1, E3mang dấu “dư ng” (vì cĩ chiều cùng với chiều dư ng đ chọn) và E2cĩ dấu “ m” (vì cĩ chiều ngược với chiều dư ng đ chọn).

Nếu chọn chiều “dư ng” là chiều ngược lại đi từ B đến A thì dấuc a E1, E3 và E2 là ngược lại.

5.3.2. Các nguồn dịng song song

Hình 5 - 10.

Do mạch tư ng đư ng sau khi biến đ i chọn chiều dịng điện là chiều hướng lên trên cùng chiều với J1 và J3 nên J1 và J3 cĩ dấu “dư ng”. Ngược lại J2 cĩ dấu “ m”

73

4.1. Nêu nh ng ưu điểm c a mạch điện 3 pha?

4.2. Các đặc điểm c a mạch ba pha đ i xứng?

4.3. Định nghĩa điện áp pha điện áp d y; dịng điện pha dịng điện dây và quan hệ gi a chúng khi n i sao và n i tam giác

4.4. Trình bày các bước giải mạch bap ha đ i xứng

4.5. Các biểu thức tính cơng suất P, Q, S trong mạch bap ha đ i xứng?

4.6. Một nguồn điệ ba pha n i sao, UPN = 120V cung cấp điện cho tải n i sao cĩ dây trung tính, tải cĩ điện trở RP = 180 .Tính Ud, Id, Up, Ip, P c a mạch ba pha

4.7. Một tải ba pha đ i xứng đấu hình tam giác, biết Rp=15, Xp=6 đấu vào mạng điện ba pha Ud=380V. Tính Id, Ip, P, Q c a tải.

4.8. Một động c điện ba pha đấu sao đấu vào mạng ba pha Ud=380V. Biết dịng điện dây Id=26,81A, hệ s cơng suất cos 0,85. Tính dịng điện pha c a động c cơng suất điện động c tiêu thụ.

4.9. Một động c điện đấu hình sao, làm việc với mạng điện cĩ Ud=380V động c tiêu thụ cơng suất 20kW, cos 0,885. Tính cơng suất phản kháng c a động c tiêu thụ dịng điện dây Id và dịng điện pha c a động c .

4.10. Một nguồn điện 3 pha đ i xứng đấu sao cung cấp điện cho tải 3 pha đ i xứng đấu tam giác. Biết dịng điện pha c a nguồn IPN =17 32A điện trở mỗi pha c a tải Rp =38. Tính điện áp và cơng suất P pha c a nguồn cung cấp cho tải 3 pha.

4.11. Cho tải ba pha đ i xứng đấu sao cĩ điện trởR = 20Ω điện kháng XL= 15 Ω n i vào mạng điện 3 pha cĩ điện áp dây là 380V.

a.Tính dịng điện pha Ipvà dịng điện dây Id.

b. Tính cơng suất tác dụng, cơng suất phản kháng và cơng suất biểu kiến.

4.12. Cho mạch ba pha đ i xứng như hình 4.1 :

Hình 4.1.

74

YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƢƠNG 4

Nội dung: + Về kiến thức:

- Dịng điện xoay chiều 3 pha; mối quan hệ U, I trong hai cách đấu mạch điện 3 pha - Giảimạch điện 3 pha

+ Về k n ng:

- Giải bài tập cơ bản về mạch điện xoay chiều ba pha

+ Thái độ: T m cẩn th n chính xác. 2. Phư ng pháp:

- Kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết trắc nghiệm - K n ng: Đánh giá k n ng tính tốn các bài t p

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phạm Thị Cư (ch biên) Mạch điện 1 NXB Giáo dục n m 2000.

[2] Hồng H u Th n Cơ sở Kỹ thuật điện NXB Giao thơng v n tải n m 2000. [3] Đặng V n Đào Kỹ Thuật Điện NXB Giáo Dục n m 2004

[4] Hồng H u Th n Kỹ thuật điện đại cương NXB Đại học và Trung học

chuyên nghiệp Hà Nội n m 2000.

[5] Hồng H u Th n Bài tập Kỹ thuật điện đại cương NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp HàNội 2004.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử CĐTC) (Trang 73)