- Trình bày đầy đủ các phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài Phần mở
c. Mức không đạt: Không làm bài hoặc làm lạc đề.
PHÒNG GD&ĐT KIM THÀNH
TRƯỜNG THCS TAM KỲ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IINĂM HỌC 2019 - 2020 NĂM HỌC 2019 - 2020
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 90 phút (Đề này gồm 03 câu 01 trang)
Cho đoạn văn sau :
"Ngồi kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch nghiêm trang lắm : trừ quan phụ mẫu ra, mọi người không ai dám to tiếng. So với cái cảnh trăm họ đang vất vả, lấm láp, gội gió tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga : nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà, lính lệ như khoanh tay sắp hàng, nghi vệ tơn nghiêm, như thần, như thánh...."
(Ngữ văn 7, tập hai) a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Nêu ngắn gọn đặc sắc nghệ thuật và nội dung đoạn văn trên?
Câu 2 (2,0 điểm):
Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép liệt kê trong đoạn thơ sau:
Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non
Gan khơng núng Chí khơng mịn…
(Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên – Tố Hữu)
Câu 3 (5,0 điểm):
Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ "Có cơng mài sắt có ngày
nên kim".
PHỊNG GD&ĐT KIM THÀNH
TRƯỜNG THCS TAM KỲ
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2019 - 2020Môn: Ngữ văn 7 Môn: Ngữ văn 7
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
I. HƯỚNG DẪN CHUNG:
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm điểm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, đánh giá được năng lực văn chương của các em trong toàn bài.
- Cần linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm, khuyến khích những bài có sáng tạo, giàu chất văn.
- Giáo viên căn cứ vào bài làm cụ thể của học sinh để đánh giá cho phù hợp. Khuyến khích những bài làm sáng tạo. Có thể cho điểm lẻ tới 0.25 điểm.
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ:Câu 1 (3 , 0 điểm) : Câu 1 (3 , 0 điểm) :
a. Mức tối đa:
Phần Nội dung Điểm
a - Đoạn văn trên trích trong văn bản: Sống chết mặc bay - Tác giả: Phạm Duy Tốn
0,5đ 0,5đ b - Nghệ thuật:
+ Đoạn văn trên sử dụng phép liệt kê: vất vả, lấm láp, gội gió
tắm mưa; nhàn nhã, đường bệ, nguy nga; nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới
+ Sử dụng phép so sánh: như đàn sâu lũ kiến ở trên đê + Sử dụng nghệ thuật tương phản: giữa cảnh trong đình và cảnh ở ngồi đê...
+ Sử dụng thành ngữ: gội gió tắm mưa
- Nội dung: Nhấn mạnh sự đối lập giữa người dân ở trên đê đang vất vả chống đỡ chạy đua với lũ lụt để bảo vệ tính mạng mình trong khi đó ở trong đình quan đi hộ đê nhưng có cuộc sống vương giả, sung túc... Thể hiện sự thờ ơ, vô trách nhiệm của tầng lớp quan lại trong xã hội phong kiến, đồng thời thấy được sự khốn cùng của người dân trong xã hội đó.
0,25đ
0,25đ 0,25đ 0,25đ 1,0đ