Đảo chiều quay động cơ

Một phần của tài liệu Giáo trình Trang bị điện (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp) (Trang 26 - 29)

Ấn trực tiếp nút PB2, cuộn hút K2 có điện sẽ đóng tiếp điểm động lực K21, động cơ

M quay theo chiều ngược lại, đồng thời sẽ đóng tiếp điểm K22 duy trì điện cho cuộn hút K2 và mở tiếp K23 bảo vệ an toàn cho cuộn hút K1.

c. Bo v quá ti

- Khi động cơ M có sự cố (quá tải, mất pha…) làm cho dòng điện qua phần tử đốt nóng OL1 của rơ le nhiệt tăng cao, tác động mở tiếp điểm thường đóng OL2 ở mạch

điện điều khiển, cuộn hút công tắc tơ K1 (hoặc K2) mất điện, nhả tiếp điểm động

lực K11 (hoặc K21), bảo vệ an toàn cho động cơ M.

2.3.4. Đặc điểm và ng dng

- Máy trộn bê tông - Máy vận thăng cỡ nhỏ

- Máy nâng hạ hàng - Mạch điện cửa cuốn

- Mạch điện đóng mở cổng…

2.4. Mạch điện điều khiển động cơ ba pha 2 cấp tốc độ Y/YY 2.4.1. Sơ đồ nguyên lý 2.4.1. Sơ đồ nguyên lý

272.4.2. Trang bđiện 2.4.2. Trang bđiện TT KÝ HIU TÊN GI S LƯỢNG GHI CHÚ

1 A, B, C, O Nguồn điện 3 pha 4 dây 01

2 CB1 Áptômát 3 cực (3 pha) 01

3 K11 Tiếp điểm động lực của công tắc tơ số 1 03

4 K21 Tiếp điểm động lực của công tắc tơ số 2 03

5 K31 Tiếp điểm động lực của công tắc tơ số 3 03

6 OL1 Phần tửđốt nóng của Rơle nhiệt 1 03 7 OL2 Phần tửđốt nóng của Rơle nhiệt 2 03

28

9 CB2 Áptômát 1 cực. 01

10 OL1 Cặp tiếp điểm thường đóng của Rơle

nhiệt 1

01

11 OL2 Cặp tiếp điểm thường đóng của Rơle nhiệt 2 01 12 PB0, PB1, PB1 Bộ nút ấn 2 phím 1 tầng tiếp điểm 01 13 K12 Cặp tiếp điểm thường mở CTT 1 01 14 K22 Cặp tiếp điểm thường mở CTT 2 01 15 K23 Cặp tiếp điểm thường đóng CTT 1 01 16 K13 Cặp tiếp điểm thường đóng CTT 2 01

17 K1 Cuộn hút (cuộn dây) của công tắc tơ số 1 01 18 K2 Cuộn hút (cuộn dây) của công tắc tơ số 2 01 19 K3 Cuộn hút (cuộn dây) của công tắc tơ số 3 01

29

2.4.4. Đặc điểm và ng dng

Mạch hai cấp tốc độđược ứng dụng nhiều trong các máy công cụnhư: Máy doa,

máy khoan cần, động cơ trục chính của máy tiện, máy phay…

Chương 2: Trang bịđiện máy sn sut

* Mục tiêu:

- Phân tích được sơ đồ ngun lý và trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch

điện các máy sản suất

- Lập được bảng trang bị điện cho mạch điện máy trộn bê tông, máy vận thăng cỡ

nhỏ, trạm bơm, cổng tựđộng.

- Đọc được sơ đồ nguyên lý các mạch điện máy sản suất.

- Chủ động, tích cực trong học tập và nghiên cứu tài liệu, có trách nhiệm đến cùng với cơng việc được giao.

* Nội dung:

Một phần của tài liệu Giáo trình Trang bị điện (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp) (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)