Quy trình thực hiện a Đọc sơ đồ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Trang bị điện (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng) (Trang 43 - 48)

- Vì các động cơ chạy không tải, nên khi vận hành thử không được cấp điện quá lâu Quá trình v ận hành thử tuân thủ nghiêm bảng 3.10.

b. Mã hóa sơ đồ

2.1.4. Quy trình thực hiện a Đọc sơ đồ.

a. Đọc sơ đồ.

Đọc tổng quan mạch điện, đọc theo thứ tự từ trên xuống, từ trái qua phải, giải thích được ý nghĩa các kí hiệu trên sơ đồ

42

Hình 4.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khin

Bng 4.2: Ý nghĩa các ký hiệu trên sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khin

TT Kí hiu Ý nghĩa Ghi chú

1 CB2 Áp tô mát 1 cực

2 OL1 Cặp tiếp điểm thường đóng của Rơ le nhiệt (95-96) 3 PB0 Nút ấn thường đóng

4 PB2 Nút ấn liên động 5 PB1 Nút ấn liên động

6 K12 Cặp tiếp điểm thường mở của công tắc tơ 1 (13-14) 7 K22 Cặp tiếp điểm thường mở của công tắc tơ 2 (13-14) 8 K23 Cặp tiếp điểm thường đóng của cơng tắc tơ 2 (21-22) 9 K13 Cặp tiếp điểm thường đóng của cơng tắc tơ 1 (21-22) 10 K1 Cuộn hút của công tắc tơ 1 (A1 - A2)

11 K2 Cuộn hút của công tắc tơ 2 (A1 - A2)

43

Hình 4.2. Sơ đồ mã hóa mạch điện điều khin

b. Lp ráp mch.

Đấu dây theo thứ tự từ trên xuống, từ trái qua phải, đấu nguồn điện sau cùng, tuân thủ bảng 4.3.

Bng 4.3: Phương pháp đấu dây mạch điện điều khin

Ni dung Phương pháp - Thao tác Dng c - Vt

Yêu cu k thut

ĐẤU DÂY MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN - Đấu CB2 (O) → OL1 (95) - Đấu OL1 (96) → đầu PB0

- Đấu cuối PB0 → đầu đóng PB2 → đầu đóng PB1 - Đấu cuối đóng PB2 → đầu mở PB1 → K12 (13) - Đấu cuối mở PB1 → K12 (14) → K23 (21) - Đấu K23 (22) → K1 (A1) - Đấu cuối đóng PB1 → đầu mở PB2 → K22 (13) - Đấu cuối mở PB2→ K22 (14) → K13 (21) - Đấu K13 (22) → K2 (A1)

- Đấu K1 (A2) → K2 (A2) → X1 - Đấu CB2 (I) → CB1 (5) → X1 - Đấu X1 (O, C) → Áp tô mát nguồn.

- Dây dẫn điện - Máy bắt vít - Tuốc lơ vít

- Đấu đúng sơ đồ mã hóa - Đấu nối đúng vị trí, gọn

đẹp

44

c. Kim tra ngui.

- Là phương pháp đảm bảo mạch vừa đấu hoạt động đúng nguyên lý, an tồn. - Tuyệt đối khơng được cấp nguồn điện cho mạch khi kiểm tra nguội.

- Quy trình kiểm tra phải tuân thủ nghiêm bảng 4.4.

Bng 4.4: Quy trình kim tra ngui

Ni dung Phương pháp - Thao tác Dng c -

Vật tư Yêu cu k thut

KIỂM TRA NGUỘI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN.

Đồng hồ vạn năng thang đo x10Ω, tại cầu đấu X1 đặt 1 que đo tại C, 1 que đo tại O, đóng áp tơ mát CB2 - Ấn nút PB1, PB2. - Ấn núm công tắc tơ K1, K2. - Đồng hồ vạn năng - Khi chưa tác động, kim chỉ giá trị  - Khi tác động, kim chỉ giá trị RCH

* Kiểm tra rơ le nhiệt (Kéo RESET rơ le nhiệt)

- Ấn nút PB1, PB2. - Ấn núm công tắc tơ K1, K2. - Bút thử điện. - Đồng hồ vạn năng - Khi tác động, kim chỉ giá trị  KIỂM TRA NGUỘI TOÀN MẠCH.

- Đồng hồ vạn năng ở thang đo x10Ω. Tại cầu đấu X1 đặt 1 que đo tại A, 1 que đo tại B, đóng áp tô mát CB1, ấn núm công tắc tơ

K1, K2. - Mạch điện hoàn thiện - Đồng hồ vạn năng - Khi chưa tác động, kim chỉ giá trị  - Khi tác động, kim chỉ giá trị RCH

- Cố định 1 que đo tại B di chuyển 1 que đo đến C, ấn núm công tắc tơ K1, K2.

- Cố định 1 que đo tại C di chuyển 1 que đo đến A, ấn núm công tắc tơ K1, K2.

d. Vn hành th.

- Trước khi vận hành thử, thu dọn gọn hiện trường, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị - Quy trình vận hành tuân thủ nghiêm bảng 4.5.

45

Ni dung Phương pháp - Thao tác

Dng c -

Vật tư Yêu cu k thut

VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN. - Đóng áp tơ mát nguồn, đóng áp tơ mát CB1, CB2. - Nguồn điện ba pha - Máy bắt vít - Bút thử điện - Dây cáp 3 pha (4x2.,5 mm2) - Mạch điện chưa tác động - Ấn nút PB1 - Công tắc tơ K1 tác động,

động cơ quay thuận - Ấn nút PB2

- Công tắc tơ K1 mất điện, công tắc tơ K2 tác động, động cơ quay theo chiều ngược lại

- Ấn nút PB0.

- Công tắc tơ K1 hoặc K2 mất điện, động cơ ngừng hoạt động.

- Ấn nút PB1 hoặc PB2, kéo RESET rơ le nhiệt

- Công tắc tơ K1 hoặc K2 đang tác động sẽ mất điện, động cơ ngừng hoạt động. - Cắt áp tô mát CB1, CB2,

cắt áp tô mát nguồn. - An toàn điện

2.1.5. Sa chữa hư hng.

- Q trình đấu nối, vận hành ln tn thủ nghiêm các quy trình kỹ thuật, tuy nhiên vì một số nguyên nhân mà mạch điện hoạt động không đúng nguyên lý, mất an toàn.

- Bảng sai phạm là cơ sởđểxác định nguyên nhân gây hư hỏng mạch điện đồng thời đưa ra cách phòng tránh và khắc phục đảm bảo mạch điện hoạt động đúng yêu cầu.

Bng 4.6: Sai phạm thường gp, nguyên nhân, bin pháp khc phc

TT Sai phạm thường gp Nguyên nhân Bin pháp phòng tránh, khc phc

1 - Mạch điện không hoạt động

- Do chưa đóng áp tơ mát nguồn, áp tơ mát CB1, CB2.

- Đóng áp tơ mát nguồn, áp tô mát CB1 CB2.

- Rơ le nhiệt ở trạng thái tác động (cặp tiếp điểm 95-96 mở)

- Tác động lại Reset rơle nhiệt

2

- Ấn PB1 động cơ quay thuận, ấn PB2 động cơ cũng quay thuận,

Do chưa đảo 2 trong 3 pha

nguồn điện vào động cơ - Kiểm tra đấu lại đúng, đủ.

3 - Đóng Áp tơ mát mạch tác động ngay. - Đấu nhầm tiếp điểm K12, K22 (NO thành NC) - Nối tắt các vị trí PB1, PB2, - Cắt áp tô mát CB1, CB2, dùng đồng hồ vạn năng đo kiểm tra từng phân đoạn, vệ

46

K2. sinh hoặc thay mới tiếp điểm và khắc phục lại.

4

- Ấn PB1, PB2 động cơ không quay, lấy tay mồi thì quay và có tiếng ù bất thường.

- Động cơ bị mất 1 hoặc 2 pha mạch điện động lực

- Dùng bút thửđiện kiểm tra nguồn điện vào, kiểm tra CB1, K11, K12 và đấu lại. 5 - Ấn PB1 động cơ quay thuận, ấn PB2 bị ngắn mạch 2 trong 3 pha - Nối tắt khóa liên động (K13, K23) - Kiểm tra đấu lại đúng, đủ. 2.1.6. Thay thế ci tiến mi.

- Thay thế công tắc tơ

- Thay thế hệ thống tiếp điểm công tắc tơ - Thay thế cuộn hút công tắc tơ

- Thay thế Rơ le nhiệt

- Thay thế hệ thống tiếp điểm Rơ le nhiệt - Thay thế Áp tô mát

Bài 5: Đấu mạch điện mmáy động cơ ba pha Y/∆

1. Mục tiêu của bài: - Kiến thức:

+ Phân tích được sơ đồ mạch điện mởmáy động cơ ba pha Y/∆.

+ Trình bày được nguyên tắc đấu nối, vận hành, yêu cầu kỹ thuật, quy trình thực hiện mạch điện mởmáy động cơ ba pha Y/∆.

- Kỹnăng:

+ Lắp ráp thành thạo mạch điện mở máy động cơ ba pha Y/∆.

+ Thực hiện hoàn chỉnh các mạch điều khiển, động lực và bảo vệ trên trong tủđiện đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và an tồn.

+ Phát hiện chính xác hư hỏng, sửa chữa thành thạo các hư hỏng mạch điện mởmáy động cơ ba pha Y/∆.

+ Thay thế mới, thay thếtương đương các khí cụ điện hỏng hóc đạt tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Rèn luyện tính cẩn thận, tiết kiệm, tuân thủ các quy tắc an toàn và tác phong công nghiệp khi thực tập.

+ Nghiêm túc trong học tập, có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao. 2. Nội dung của bài: Đấu mạch điện mởmáy động cơ ba pha Y/∆

Một phần của tài liệu Giáo trình Trang bị điện (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng) (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)