Bài 5: Đấ u m ạch điệ n m ở máy động cơ ba pha Y/∆
2.1. Đấ u m ạch điện điề u khi ể n
2.1.1. Phân tích sơ đồ
47 2.1.2. Nguyên tắc đấu nối, vận hành.
Quá trình đấu nối mạch điện phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Trước khi đấu nối phải kiểm tra, cắt nguồn điện.
- Đấu nối phụ tải trước, đấu nối nguồn điện sau cùng.
- Chỉđược vận hành mạch điện khi đã có hiệu lệnh.
- Đấu nối mạch điện theo sơ đồ nguyên lý đã được mã hóa.
- Đấu nối mạch điện theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái qua phải.
2.1.3. Yêu cầu kỹ thuật.
- Đấu đúng màu dây, đúng tiết diện dây, chính xác các vịtrí đấu nối trên khí cụđiện.
- Dây nối chắc chắn, đúng theo sơ đồđi dây mạch điện điều khiển.
- Dây dẫn trong máng phải sóng, gọn đẹp, không quá căng cũng không quá chùng.
- Dây dẫn đã đánh dấu được sắp xếp khoa học.
- Mạch hoạt động đúng theo nguyên lý, an toàn.
2.1.4. Quy trình thực hiện.
a. Đọc sơ đồ. Đọc tổng quan mạch điện, đọc theo thứ tự từ trên xuống, từ trái qua phải, giải thích được ý nghĩa các kí hiệu trên sơ đồ
48
Bảng 9.2: Ý nghĩa các ký hiệu trên sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển
TT Kí hiệu Ý nghĩa Ghi chú
1 F (CB) Cầu chì tựrơi (Áp tô mát 1 cực)
2 OL1 Cặp tiếp điểm thường đóng của Rơ le nhiệt 3 PB0 Nút ấn thường đóng
4 PB1 Nút ấn thường mở
5 K12 Cặp tiếp điểm thường mở của công tắc tơ 1 (13-14) 6 K1 Cuộn hút của công tắc tơ 1 (A1 - A2)
7 TS2 Cặp tiếp điểm thường mởđóng trễ của Rơ le thời gian 8 K22 Cặp tiếp điểm thường đóng của công tắc tơ 2 (21-22) 9 K3 Cuộn hút của công tắc tơ 3 (A1 - A2)
10 TS1 Cặp tiếp điểm thường đóng mở trễ của Rơ le thời gian 11 K23 Cặp tiếp điểm thường đóng của công tắc tơ 3 (21-22) 12 K2 Cuộn hút của công tắc tơ 2 (A1 - A2)
13 TS Cuộn dây của Rơ le thời gian b. Lắp ráp mạch.
Đấu dây theo thứ tự từ trên xuống, từ trái qua phải, đấu nguồn điện sau cùng, tuân thủ bảng 9.3.
Bảng 9.3: Phương pháp đấu dây mạch điện điều khiển
49
Nội dung Phương pháp - Thao tác Dụng cụ -
Vật tư Yêu cầu kỹ thuật
ĐẤU DÂY MẠCH
ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
- Đấu cuối F → OL (95) - Đấu OL (96) → đầu PB0
- Đấu cuối đóng PB0 → đầu mở PB1
→ đầu mở K12(13)
- Đấu cuối mở PB1 → cuối mở K12
(14) → K1 (A1) →TS2, TS1 (8) → TS(2)
- Đấu TS2 (6) → K22 (21);
- Đấu K22 (22) →K3 (A1);
- Đấu TS2 (5) → K32 (21);
- Đấu K23 (22) →K2 (A1);
- Đấu K1 (A2) → K3 (A2) → K2 (A2)
→ TS (7) → Nguồn (O)
- Dây dẫn điện - Máy bắt vít - Tuốc lơ vít
- Đấu đúng sơ đồ - Đấu nối đúng vị trí, gọn đẹp
- Tiếp xúc chắc chắn
c. Kiểm tra nguội.
- Là phương pháp đảm bảo mạch vừa đấu hoạt động đúng nguyên lý, an toàn.
- Tuyệt đối không được cấp nguồn điện cho mạch khi kiểm tra nguội.
- Quy trình kiểm tra phải tuân thủ nghiêm bảng 9.4.
Bảng 9.4: Quy trình kiểm tra nguội mạch điện điều khiển
Nội dung Phương pháp - Thao tác Dụng cụ -
Vật tư Yêu cầu kỹ thuật
KIỂM TRA NGUỘI
MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN.
Đồng hồ vạn năng thang đo x10Ω, tại cầu đấu X1 đặt 1 que đo tại C, 1 que
đo tại O, đóng áp tô mát CB2 - Đồng hồ vạn năng
- Khi chưa tác động, kim chỉ giá trị - Khi tác động, kim chỉ giá trị RCH
- Ấn nút PB1 - Ấn núm công tắc tơ K1, K3.
* Kiểm tra rơ le nhiệt (Kéo RESET
rơ le nhiệt) - Bút thửđiện.
- Đồng hồ vạn năng
- Khi tác động, kim chỉ giá trị
- Ấn nút PB1 - Ấn núm công tắc tơ K1, K3.
d. Vận hành thử.
- Trước khi vận hành thử, thu dọn gọn hiện trường, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị - Quy trình vận hành tuân thủ nghiêm bảng 9.5.
Bảng 9.5: Quy trình vận hành thử
50
Nội dung Phương pháp - Thao tác Dụng cụ - Vật tư Yêu cầu kỹ thuật
VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN.
- Đóng áp tô mát nguồn, đóng áp tô mát
- Nguồn điện ba pha - Máy bắt vít
- Bút thửđiện
- Dây cáp 3 pha (4x2.,5 mm2)
- Mạch điện chưa tác động
- Ấn nút PB1
- Cuộn TS có điện
- Công tắc tơ K1, K2 tác động, động cơ M hoạt động ở chếđộđấu dây hình Y Sau khoảng tg chỉnh định (3s-5s) cuộn K2 mất điện đồng thời cuộn K3 có điện động cơ M hoạt động ở chế độ đấu dây hình ∆ (chế độ hoạt động lâu dài)
- Ấn nút PB0. - Công tắc tơ K2, K3 mất điện
- Ấn nút PB1, kéo RESET rơ le nhiệt
- Công tắc tơ K1, K3 đang tác động sẽ mất điện -Cắt áp tô mát CB1, CB2,
cắt áp tô mát nguồn. - An toàn điện
2.1.5. Sửa chữa hư hỏng.
TT Sai phạm thường
gặp Nguyên nhân Biện pháp phòng tránh,
khắc phục
1 Mạch điện không hoạt động
- Do chưa đóng Áp tô mát CB2
- Không tiếp xúc tại các vị trí mạch điện điều khiển (từ CB2đến A2)
- Rơ le nhiệt ở trạng thái tác động (cặp tiếp điểm 95-96 mở ra)
- Cắt áp tô mát, dùng đồng hồ vạn năng đo kiểm tra từng phân đoạn, khắc phục lại
- Tác động lại Reset rơle nhiệt
2 Đóng Áp tô mát mạch tác động ngay.
- Đấu nhầm tiếp điểm K2, NO thành NC
- Nối tắt các vị trí: PB1, K2
Cắt áp tô mát CB1, CB2, dùng đồng hồ vạn năng đo kiểm tra từng phân đoạn và khắc phục lại
3
Ấn PB1 công tắc tơ tác động, buông tay mất điện
Đấu thiếu tiếp điểm duy trì K2 hoặc
chưa tiếp xúc, hoặc công vênh han gỉ Kiểm tra, vệ sinh hoặc thay mới tiếp điểm.
4
Ấn PB0 công tắc tơ tác động, buông tay dừng.
Mã hóa sai nút ấn PB1 thành PB0 Kiểm tra, đấu lại đúng đúng vị trí.
51 5 Mạch không bảo vệ
được khi có sự cố - Hỏng tiếp điểm OL1, nối tắt vị trí OL1
Kiểm tra đấu lại hoặc thay mới Rơ le nhiệt
6 Ngắn mạch - Nối tắt cuộn hút công tắc tơ K - Chạm đầu dây từ cầu đấu X1
Kiểm tra, đấu lại đúng vị trí.
2.1.6. Thay thế cải tiến mới.
- Thay thế công tắc tơ
- Thay thế hệ thống tiếp điểm công tắc tơ - Thay thế cuộn hút công tắc tơ
- Thay thế Rơ le nhiệt
- Thay thế hệ thống tiếp điểm Rơ le nhiệt - Thay thế Áp tô mát
2.2. Đấu mạch điện động lực.
2.2.1. Phân tích sơ đồ.
2.2.2. Nguyên tắc đấu nối, vận hành.
Quá trình đấu nối mạch điện phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Trước khi đấu nối phải kiểm tra, cắt nguồn điện.
- Đấu nối phụ tải trước, đấu nối nguồn điện sau cùng.
- Chỉ được vận hành mạch điện khi đã có hiệu lệnh.
- Đấu nối mạch điện theo sơ đồnguyên lý đã được mã hóa.
- Đấu nối mạch điện theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái qua phải.
52 2.2.3. Yêu cầu kỹ thuật.
- Đấu đúng màu dây, đúng tiết diện dây, chính xác các vịtrí đấu nối trên khí cụđiện.
- Dây nối chắc chắn, đúng theo sơ đồđi dây mạch điện điều khiển.
- Dây dẫn trong máng phải sóng, gọn đẹp, không quá căng cũng không quá chùng.
- Dây dẫn đã đánh dấu được sắp xếp khoa học.
- Mạch hoạt động đúng theo nguyên lý, an toàn.
2.2.4. Quy trình thực hiện.
a. Đọc sơ đồ.
Đọc tổng quan mạch điện, đọc theo thứ tự từ trên xuống, từ trái qua phải, giải thích được ý nghĩa các kí hiệu trên sơ đồ
b. Lắp ráp mạch.
Đấu dây theo thứ tự từ trên xuống, từ trái qua phải, đấu nguồn điện sau cùng, tuân thủ bảng 9.3.
Bảng 5.9: Phương pháp đấu dây mạch điện động lực
Nội dung Phương pháp - Thao tác Dụng cụ-
Vật tư Yêu cầu kỹ thuật
ĐẤU DÂY MẠCH
ĐIỆN ĐỘNG
LỰC
- Đấu CB1 (2, 4, 6) → K11 (L1, L2, L3) → K21 (L1, L2, L 3)
- Đấu K31 (L1→ L2 → L3)
- Đấu K31 (T1, T2, T3) → K11 (T1, T2, T3)
- Đấu OL1 → M (4C1, 4C2, 4C3) - Đấu K21 (T1, T2, T3) → OL2 - Đấu OL2 → M (2C1, 2C2, 2C3) - Đấu CB1(1, 3, 5) → A, B, C (X1)
- Đấu X1 → Áp tô mát nguồn(A, B, C, O)
- Dây dẫn điện - Máy bắt vít - Tuốc lơ vít
- Đấu đúng sơ đồ mã hóa
- Đấu nối đúng vị trí, gọn đẹp
- Tiếp xúc chắc chắn
c. Kiểm tra nguội.
- Là phương pháp đảm bảo mạch vừa đấu hoạt động đúng nguyên lý, an toàn.
- Tuyệt đối không được cấp nguồn điện khi kiểm tra nguội.
- Quy trình kiểm tra tuân thủ nghiêm bảng 6.10.
Bảng 6.10: Quy trình kiểm tra nguội mạch điện động lực
Nội dung Phương pháp - Thao tác Dụng cụ - Vật tư Yêu cầu kỹ thuật KIỂM TRA
NGUỘI MẠCH
- Đồng hồ vạn năng ở thang đo x10Ω. Tại cầu đấu X1 đặt 1 que đo tại A, 1 que đo tại B, đóng áp tô mát CB1, ấn núm công tắc tơ
- Mạch điện đấu nối hoàn thiện
- Đồng hồ vạn năng
- Khi chưa tác động, kim chỉ giá trị
53 ĐIỆN
ĐỘNG LỰC
K1, K2, K3. - Khi tác động
kim chỉ giá trị điện trở động cơ (RĐC)
- Cố định 1 que đo tại B di chuyển 1 que đo đến C, ấn núm công tắc tơ K1, K2, K3.
- Cố định 1 que đo tại C di chuyển 1 que đo đến A, ấn núm công tắc tơ K1, K2, K3.
d. Vận hành thử.
- Trước khi vận hành thử, thu dọn gọn hiện trường, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. - Quy trình vận hành phải tuân thủ nghiêm bảng 6.11.
Bảng 6.11: Phương pháp vận hành thử mạch điện động lực Nội dung Phương pháp -Thao tác Dụng cụ -
Vật tư Yêu cầu kỹ thuật
VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐỘNG
LỰC
- Đóng áp tô mát nguồn, áp tô mát CB1, CB2.
- Nguồn điện ba pha
- Bút thử điện - Cáp 3 pha
(4x2,5 mm2)
- Mạch chưa hoạt động
- Ấn nút PB1 - Động cơ quay tốc độ thấp
- Ấn nút PB0 - Động cơ ngừng hoạt động
- Ấn nút PB2 - Động cơ quay tốc độ cao
- Ấn nút PB0 - Động cơ ngừng hoạt động
- Ấn nút PB1 hoặc PB2, kéo
Reset Rơ le nhiệt 1,2 - Động cơ quay sẽ ngừng hoạt động
- Cắt áp tô mát CB2, CB1,
áp tô mát nguồn - An toàn điện
2.2.5. Sửa chữa hư hỏng.
- Quá trình đấu nối, vận hành luôn tuân thủ nghiêm các quy trình kỹ thuật, tuy nhiên vì một số nguyên nhân mà mạch điện hoạt động không đúng nguyên lý, mất an toàn.
- Bảng sai phạm là cơ sở để xác định nguyên nhân gây hư hỏng mạch điện đồng thời đưa ra cách phòng tránh và khắc phục đảm bảo mạch điện hoạt động đúng yêu cầu.
Bảng 6.12: Sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục
TT Sai phạm thường gặp Nguyên nhân Biện pháp phòng tránh, khắc phục 1 Mạch điện không hoạt
động
- Do chưa đóng áp tô mát nguồn, áp tô mát CB1, CB2.
- Đóng áp tô mát nguồn, áp tô mát CB1 CB2.
54
- Các rơ le nhiệt ở trạng thái tác động (cặp tiếp điểm 95- 96 mở)
- Tác động lại Reset rơle nhiệt
2
Ấn PB1động cơ quay tốc độ thấp, ấn PB2 động cơ cũng quay tốc độ thấp
Do đấu sai dây phân cấp
động cơ - Kiểm tra đấu lại đúng, đủ.
3 Đóng Áp tô mát mạch tác động ngay.
- Đấu nhầm tiếp điểm K12, K22 (NO thành NC)
- Nối tắt các vị trí PB1, PB2, K2.
- Cắt áp tô mát CB1, CB2, dùng đồng hồ vạn năng đo kiểm tra từng phân đoạn, vệ sinh hoặc thay mới tiếp điểm và khắc phục lại.
4
Ấn PB1, PB2 động cơ không quay, lấy tay mồi thì quay và có tiếng ù bất thường.
- Động cơ bị mất 1 hoặc 2 pha mạch động lực
- Dùng bút thử điện kiểm tra nguồn điện vào, kiểm tra CB1, K11, K12, K13 và đấu lại.
5
Ấn PB1 động cơ hoạt động, ấn PB2 bị ngắn mạch 2 trong 3 pha
- Nối tắt khóa liên động
(K13, K23) - Kiểm tra đấu lại đúng, đủ. 2.2.6. Thay thế cải tiến mới.
- Thay thế công tắc tơ
- Thay thế hệ thống tiếp điểm công tắc tơ - Thay thế cuộn hút công tắc tơ
- Thay thế Rơ le nhiệt
- Thay thế hệ thống tiếp điểm Rơ le nhiệt - Thay thế Áp tô mát
Bài 6: Đấu mạch điện điều khiển động cơ ba pha 2 cấp tốc độ Y/YY