Mạch khuếch đại âm tần
Kiểu ghép tầng trực tiếp thường được dùng trong các mạch khuếch đại công xuất âm tần.
Mạch khuếch đại cơng xuất âm tần có đèn đảo pha Q1 được ghép trực tiếp với hai đèn công xuất Q2 và Q3.
62
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG IV:
1. Vẽ sơ đồ,trình bày mạch chỉnh lưu tồn kỳ 4 diode? 2. Nêu nguyên lý hoạt động của mạch ổn áp?
3. Nêu khái niệm mạch dao động?trình bày mạch dao động hình sin, đa hài? 4. Thiết kế mạch dao động sử dụng IC555?
63
CHƢƠNG V THYRISTOR GIỚI THIỆU
Chương thyristor gồm tổng số tiết học là 14 giờ, trong đó có 3 giờ lý thuyết nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản cho người học về các linh kiện hiệu ứng trường, nguyên lý hoạt động. Giúp cho người học có thể phân tích được ngun lý hoạt động của mạch. 9 giờ thực hành tạo cho người học các kỹ năng cơ bản kiểm tra linh kiện thyristor, 2 giờ kiểm tra để cũng cố kiến thức người học. Trước khi học chương này, người học cần phải có kiến thức cơ bản về các mạch điện, các linh kiện điện tử như tụ điện, điện trở, diode. Phải biết cách xác định các linh kiện điện tử bị hỏng.
MỤC TIÊU:
- Hiểu được nguyên lý hoạt động của họ Thyristor - Xác định được chân linh kiện
- Xác định được linh kiện còn tốt hay hỏng
NỘI DUNG: I.SCR:
1.Khái niệm linh kiện SCR:
SCR được cấu tạo bởi 4 lớp bán dẫn PNPN (có 3 nối PN). Như tên gọi ta thấy SCR là một diode chỉnh lưuđược kiểm sốt bởi cổng silicium. Các tíêp xúc kim loại được tạo ra các cực Anod A, Catot K và cổng G.
64
3.Nguyên tắc hoạt động SCR:
Nếu ta mắc một nguồn điện một chiều VAA vào SCR như hình sau. một dịng điện nhỏ IG kích vào cực cổng G sẽ làm nối PN giữa cực cổng G và catot K dẫn phát khởi dòng điện anod IA qua SCR lớn hơn nhiều. Nếu ta đổi chiều nguồn VAA (cực dương nối với catod, cục âm nối với anod) sẽ khơng có dịng điện qua SCR cho dù có dịng điện kích IG. Như vậy ta có thể hiểu SCR như một diode nhưng có thêm cực cổng G và để SCR dẫn điện phải có dịng điện kích IG vào cực cổng.
SCR có thể coi như tương đương với hai transistor PNP và NPN liên kết nhau qua ngõ nền và thu.
Khi có một dịng điện nhỏ IG kích vào cực nền của Transistor NPN T1 tức cổng G của SCR. Dòng điện IG sẽ tạo ra dòng cực thu IC1 lớn hơn, mà IC1 lại chính là dòng nền IB2 của transistor PNP T2 nên tạo ra dòng thu IC2 lại lớn hơn trước… Hiện tượng này cứ tiếp tục nên cả hai transistor nhanh chóng trở nên bảo hịa. Dòng bảo hòa qua hai transistor chính là dịng anod của SCR. Dịng điện này tùy thuộc vào VAA và điện trởtải RA.
Cơ chế hoạt động như trên của SCR cho thấy dòng IG không cần lớn và chỉ cần tồn tại trong thời gian ngắn. Khi SCR đã dẫn điện, nếu ta ngắt bỏ IG thì SCR vẫn tiếp tục dẫn điện, nghĩa là ta không thể ngắt SCR bằng cực cổng, đây cũng là một nhược điểm của SCR so với transistor.
II.DIAC:
1.Khái niệm linh kiện DIAC:
Về cấu tạo, DIAC giống như một SCR khơng có cực cổng hay đúng hơn là một transistor khơng có cực nền. Hình sau đây mơ tả cấu tạo, ký hiệu và mạch tươngđương của DIAC.
65
2.Cấu tạo, hình dáng, ký hiệu:
3.Nguyên tắc hoạt động DIAC:
Khi áp một hiệu điện thế một chiều theo một chiều nhất định thì khi đến điện thế VBO, DIAC dẫn điện và khi áp hiệu thế theo chiều ngược lại thì đến trị số -VBO, DIAC cũng dẫn điện, DIAC thể hiện một điện trở âm (điện thế hai đầu DIAC giảm khi dòng điện qua DIAC tăng). Từ các tính chất trên, DIAC tương đương với hai Diode Zener mắc đối đầu. Thực tế, khi khơng có DIAC, người ta có thể dùng hai Diode Zener có điện thế Zener thích hợp để thay thế.
III.TRIAC:
1.Khái niệm linh kiện TRIAC:
TRIAC (viết tắt của TRIode for Alternating Current) là phần tử bán dẫn gồm năm lớp bán dẫn, tạo nên cấu trúc p-n-p-n như ở thyristor theo cả hai chiều giữa các cực T1 và T2, do đó có thể dẫn dịng theo cả hai chiều giữa T1 và T2. TRIAC có thể coi tương đương với hai thyristor đấu song song song ngược.
Triac là Linh kiện bán dẫn 5 lớp, dẫn điện xoay chiều khi được kích mở. Triac gồm hai SCR nối với nhau (ghép song song), có thể điều khiển dịng điện theo cả 2 chiều. Nó được kích phát bằng các xung (dương hoặc âm) ở cổng. Triac được dùng để điều khiển dịng điện trung bình trong các thiết bị nung cơng nghiệp và hệ thống chiếu sáng.
66
3.Nguyên tắc hoạt động TRIAC:
Đặc tính Volt-Ampere của TRIAC bao gồm hai đoạn đặc tính ở góc phần tư thứ nhất và thứ ba (hệ trục Descartes), mỗi đoạn đều giống như đặc tính thuận của một thyristor.
TRIAC có thể điều khiển cho mở dẫn dòng bằng cả xung dương (dòng đi vào cực điều khiển) lẫn xung âm (dòng đi ra khỏi cực điều khiển). Tuy nhiên xung dòng điều khiển âm có độ nhạy kém hơn, nghĩa là để mở được TRIAC sẽ cần một dòng điều khiển âm lớn hơn so với dịng điều khiển dương. Vì vậy trong thực tế để đảm bảo tính đối xứng của dịng điện qua TRIAC thì sử dụng dịng điện âm là tốt hơn cả.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG V:
1. Nêu khái niệm, cấu tạo ký hiệu SCR?
2. Nêu nguyên tắc hoạt động của linh kiện SCR? 3. Nêu khái niệm, cấu tạo ký hiệu DIAC?
4. Trình bày nguyên tắc hoạt động của linh kiện DIAC? 5. Nêu khái niệm, cấu tạo ký hiệu TRIAC?
67 THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN
1. AC: Alternating Current (điện xoay chiều) 2. DC:Direct current (điện một chiều)
3. Transistor: linh kiện bán dẫn
4. Mosfet,Scr,Triac,Diac: linh kiện bán dẫn từ trường
5. ATX: Advanced Technology eXtended (nguồn xung kích) 6. STB: Stanby (nguồn cấp trước)
7. IC: integrated circuit (vi xử lý)
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình linh kiện điện tử của Trương văn Tám 2. Tài liệu điện tử cơ bảncủa Nguyễn Phan Kiên.
3. Tài liệu kỹ thuật điện tử chọn lọc của Nguyễn Thành Trung