CHƯƠNG 3 : ĐỘNG CƠ ĐIỆN
3- Cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ điện xoay chiều
3.2.5- Phương pháp đổi chiều quay động cơ điệnxoay chiều không đồng bộ 3 pha
pha
- Phương pháp đổi chiều quay động cơ điện xoay chiều không đồng bộ 3 pha
Chiều từ trường quay thay đổi khi thay đổi thứ tự pha (hình 3.14).
Muốn đổi chiều quay động cơ ta đổi chiều quay của từ trường bằng cách đổi vị trí hai pha bất kỳ cho nhau (hình 3.15)
- Sơ đồ lắp đặt mạch điện đảo chiều quay động cơ điện xoay chiều không đồng
bộ ba pha bằng cầu dao đảo ba pha(hình 3.16).
Hình 3.16
- Trình tự vận hành
Đóng cầu dao ở vị trí phía trên (1), động cơ quay theo chiều phải. Đảo cầu dao xuống dưới (2), động cơ quay ngược lại.
3.3- Động cơ điện vạn năng
- Khái niệm
Trong công nghiệp cũng như trong các thiết bị sinh hoạt, người ta sử dụng rợng rãi loại đợng cơ có vành góp dùng được cả dòng điện một chiều và xoay chiều, nên gọi là động cơ điện vạn năng.
Động cơ vạn năng được dùng nhiều như máy xay sinh tố, máy bơm nước gia đình, máy khoan điện cầm tay…
Ưu điểm của động cơ vạn năng là kích thước nhỏ, mô men mở máy lớn, rất thích hợp với chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại.
Hình 3.17- Sơ đồ cấu tạo động cơ điện vạn năng
- Cấu tạo
Động cơ điện vạn năng có cấu tạo gần như khơng khác so với động cơ xoay chiều kích thích nối tiếp. Điểm khác biệt là có thêm các đầu ra ở giữa cuộn kích thích
- Nguyên lý làm việc
Khi làm việc với nguồn điện một chiều toàn bộ cuộn kích thích được đặt vào điện áp nguồn, còn khi làm việc với ng̀n điện xoay chiều chỉ có mợt phần c̣n kích thích. Bởi vì nếu sử dụng toàn bợ c̣n kích thích thì với dòng điện mợt chiều đợng cơ sẽ có mơ men và tần số quay lớn hơn so với khi làm việc với dòng xoay chiều do ảnh hưởng của cuộn kháng và cuộn kích thích.
Cho nên khi làm việc với nguồn điện xoay chiều chỉ sử dụng một phần số vòng dây của c̣n kích thích đợng cơ mới có thể làm việc như khi với nguồn điện 1 chiều.