TRANG 43chằng thép tới dây dẫn của đường dây đang có điện được quy định như sau:

Một phần của tài liệu Giáo trình An toàn điện (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC) (Trang 44)

II. Tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn điện.

TRANG 43chằng thép tới dây dẫn của đường dây đang có điện được quy định như sau:

Điện áp làm việc (kV) Khoảng cách nhỏnhất cho phép (m)

Đến 35 2,5

Trên 35 đến 110 3,0

Trên 110 đến 220 4,0

Trên 220 đến 500 6,0

Nếu dây chằng có thể dịch lại gần dây dẫn đang có điện ở khoảng cách nhỏ hơn khoảng cách được quy định tại khoản 1 Điều này thì phải dùng dây néo để kéo dây chằng đủ cách xa dây dẫn. Dây cáp thép (cáp kéo) phải bố trí sao cho khi bị đứtcũng khơng thểvăngvề phía dây dẫnđang có điện.

Điều 122. Trách nhiệm thực hiện

1. Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện lực, sử dụng điện căn cứ vào đặc thù của đơn vị có thể ban hành qui định hoặc hướng dẫn thực hiện các biện pháp cụ thể để bảo đảm an toàn khi thực hiện hoạt động điện lực, sử dụng điện của đơn vị mình nhưng khơng trái với Quy chuẩn này và các quy định khác của pháp luật.

2. Sở Cơng Thương các tỉnh, thành phố có trách nhiệm hướng dẫn, thanh tra,

kiểm tra việc thực hiện Quy chuẩn này đối với các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt độngđiện lực,sửdụngđiện trên địa bàn tỉnhquản lý.

3. Cục Kỹ thuật an tồn và Mơi trường cơng nghiệp - Bộ Cơng Thương có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện Quy chuẩn này đối với các Sở Công Thương; các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện lực, sử dụng điện để sản xuất trên phạm vi cả nước.

4. Định kỳ, các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện lực, sử dụng điện để sản xuất báo cáo công tác kỹ thuật an tồn điện về Sở Cơng Thương; Sở Cơng Thương tổng hợp báo cáo về Bộ Công Thương trước ngày 15 tháng 6 và tháng 12. Nội dung chính của báo cáo tập trung vào vấn đề kiểm tra trang thiết bị an tồn và bảo hộ lao động; tình hình sựcố; tình hình tai nạnđiện và những bấtthường khác.

Một phần của tài liệu Giáo trình An toàn điện (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC) (Trang 44)