CÁCBIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƯỜI VÀ THIẾT BỊ

Một phần của tài liệu Giáo trình An toàn điện (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC) (Trang 49 - 54)

KHI SỬ DỤNGĐIỆN.

1. Các qui tắc chung để đảmbảo an toàn điện.

Đểđảmbảo an toàn điệncầnthực hiệntốt các qui định sau đây:

- Phải che chắn các thiết bị và bộ phận mang điện để tránh nguy hiểm khi

tiếp xúc bất ngờ.

- Phải chọn đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất hoặc nối dây trung tính các phần tử bình thường khơng mang điện nhưng có nguy cơ bị dị điện

theo đúng qui chuẩn.

- Nghiêm chỉnhsửdụng các thiếtbị,dụngcụbảo vệ khi làm việc.

- Nghiêm chỉnh thực hiện, chấp hành các qui định, qui trình, qui phạm về an

tồn điện.

- Tổchức, kiểm tra, vận hành theo đúng qui tắc an tồn.

- Thường xun kiểm tra dự phịng cách điện của các thiết bị điện và hệ thốngđiện.

2. Các biện pháp về tổchức.

- Các cán bộ phụ trách về điện, bao gồm cả kỹ sư và công nhân trong các

nhà máy, xí nghiệp, đơn vị sản xuất đều phải có kiến thức về kỹ thuật điện, an tồn điện và hồn tồn chịu trách nhiệmvề tình trạng kỹ thuật an tồn điện ở cơ sở của

mình.

- Các công nhân vận hành phải được học về qui trình vận hành thiết bị, máy móc nhằm đảm bảo an toàn chung cho người và thiết bị, đặc biệt là biện pháp kỹ thuật an tồn khi đóng cắt cầu dao điện các máy cơng tác, phải biết và thực hiện đúng các biện pháp cấp cứunạn nhân bị điệngiật.

- Khi phân cơng cơng việc phải có “Phiếu giao việc” - Khi làm việc phải có 2 người.

- Khi cắt điện để sửa chữa phải treo biển ‘‘ Cấm đóng điện có người đang làm việc’’ lên thiết bị đóng cắt.

- Phải thực hiện kiểm tra không điện bằng đèn, bằng bút thử điện để khẳng định khơng cịn điện trên các phầntử củathiết bịđiệnsắpđược sửachữa.

TRANG 49

3. Các biện pháp kỹthuật an tồn điện.

Để phịng ngừa, hạn chế tác hại do tai nạn điệ cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật sau đây:

- Các biện pháp chủ động đề phịng xuất hiện tình trạng nguy hiểm có thể

gây tai nạn.

+ Đảmbảo tốt cách điệncủa thiếtbị.

+ Đảmbảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn các thiết bị mang điện. + Sửdụngđiện áp thấp, máy biến áp cách ly.

+ Sửdụng tín hiệu,biển báo, khóa liên động.

- Các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện khi xuất hiện tình

trạng nguy hiểm.

+ Thựchiện nối dây trung tính bảo vệ. + Thựchiệnnốiđấtbảovệ.

+ Sử dụng máy cắt điện an tồn, thiết bị chống dị điện, thiết bị tự động ngắt

điện.

+ Sửdụng các phương tiệnbảo vệ,dụngcụ phịng hộ.

VI. LẮPĐẶT HỆTHỐNG BẢOVỆ AN TỒN.

1. Lắp đặtnốiđấtbảovệ.

Mục đích nối đất là để đảm bảo an tồn cho người lúc chạm vào các bộ phận

có mang điện áp.

Khi cách điện bị hư hỏng, những phần kim loại của thiết bị điện hay các máy móc khác thường trước kia khơng có điện, bây giờ có thể mang hồn tồn điện áp làm việc. Khi chạm vào chúng, người có thể bị tổn thương do dịng điện gây nên. Nối đất là để giảm điện áp đối với đất của tất cả những bộ phận kim loại của thiết bị điện đến một trị số an tồn đối với người. Những bộ phận này bình thường khơng mang điện áp nhưng có thể do cách điện bị chọc thủng nên có điện áp xuất hiện trên chúng. Như vậy, nối đất là sự chủ định nối điện các bộ phận của thiết bị điện với hệ thống nối đất.

Hệ thống nốiđất bao gồm các thanh nốiđất và dây dẫn đểnốiđất.

TRANG 50 đích xác địnhchếđộ làm việc củathiết bịđiện. đích xác địnhchếđộ làm việc củathiết bịđiện.

2. Lắp đặtnối trung tính bảovệ.

Bảo vệ nối dây trung tính là thực hiện nối các phần kim loại bình thường

khơng mang điện với dây trung tính hay dây khơng.

Mục đích dùng bảo vệ nối dây trung tính nhằm biến sự cố chạm vỏ thiết bị điện thành sự cố ngắn mạch pha – trung tính làm tăng dịng điện sự cố giúp các

thiết bị bảo vệ (cầu chì, aptomat, máy cắt điện,…) tác động nhanh cắt thiết bị điện có sự cố ra khỏi nguồn điện tránh nguy hiểm cho con người trong các mạng điện hạ áp trung tính nốiđấttrựctiếp mà người hay chạmphải.

3. Lắp đặtchống sét bảovệ.

Giông sét là một hiện tượng thiên nhiên, đó là sự phóng điện trong khí quyểngiữa các đám mây với nhau và giữa đám mây với mặt đất. Đối với người và

các súc vật, sét nguy hiểm là do nguồn điện áp cao và dòng điện sét lớn. Như chúng ta đã biết, chỉ cần một dòng điện rất nhỏ khoảng vài chục mA đi qua người cũng có thể gây nên chết người. Vì thế rất dễ hiểu tại sao khi bị sét đánh trực tiếp người thường chết ngay.

Khi sét đánh trực tiếp hay gián tiếp vào các cơng trình khơng những làm hư hại về vật chất mà cịn gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Vì thế các cơng trình tùy theo mức độ quan trọng nhất thiết phải có hệ thống các thiết bị chống sét

và biện pháp để bảo vệ an tồn khi có sét đánh vào.

Hiện nay để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp cho cơng trình thường dùng các hệ thống thu sét – cột thu sét, dây thu sét – gồm bộ phận thu sét (kim, dây), bộ phận nối đất và các dây dẫn liên hệ hai bộ phận trên với nhau (dây nối đất).

Tác dụng bảo vệ của hệ thống thu sét là ở chỗ tập trung điện tích ở đỉnh bộ phận thu sét, tạo nên trường lớn nhất giữa nó và đầu tia tiên đạo…do đó thu hút

các phóng điện sét và hình thành khu vực an tồn ở bên dưới và xung quanh hệ thống thu sét.

Bộ phận nối đất của hệ thống thu sét cần có điện trở nối đất nhỏ để việc tập trung điện tích cảm ứng phía mặt đất được dễ dàng và khi có dịng điện sét đi qua điện áp trên các bộ phận của hệ thống thu sét sẽ khơng đủ để gây nên phóng điện ngược từ nó tới các cơng trình đặt gần.

Gần đây trong kỹ thuật thu sét người ta đã áp dụng các đầu thu bằng đồng vị

TRANG 51 Trên cơ sở nghiên cứu các mơ hình người ta có thể xác định vùng bảo vệ của Trên cơ sở nghiên cứu các mơ hình người ta có thể xác định vùng bảo vệ của cột thu lơi. Khoảng không gian gần cột thu lôi mà vật được bảo vệ đặt trong đó rất ít khả năngbị sét đánh, gọi là vùng hay phạm vi bảo vệ củacột thu lơi.

TRANG 52

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Cho biết tác động của dòng điện đối với cơ thể con người. 2. Trình bày các nguyên nhân do bất cẩn. 2. Trình bày các nguyên nhân do bất cẩn.

3. Trình bày các biện pháp sơ cứu người bị điện giật.

4. Trình bày các biện pháp về an tồn điện.

TRANG 52

TÀI LIU THAM KHO

[1] Trần Quang Khánh, Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện, NXB KHKT 2008

[2] Nguyễn Xuân Phú, Kỹ thuật an toàn trong cung cấpsử dụng điện, NXB Khoa học và Kỹthuật 1996.

[3] ĐặngVănĐào, KỹThuậtĐiện, NXB Giáo dục 2004.

[4] NguyễnThếĐạt, Giáo trình an tồn lao động, NXB Giáo dục 2002. [5] NguyễnĐìnhThắng, Giáo trình an tồn điện, NXB Giáo dục 2002

Một phần của tài liệu Giáo trình An toàn điện (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC) (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)