Hiện tượng: Đèn không sáng, có hiện tượng 2 đầu đen, đèn sáng nhấp nháy, phát ánh sáng y ếu.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC) (Trang 42 - 44)

- Nguyên nhân : Đèn đã cũ, hết thời gian sử dụng. - Cách sửa chữa : Thay bóng mới.

- Hiện tượng : Đèn không sáng.

- Nguyên nhân : Hở mạch, hư công tắc, đuôi đèn lỏng, tắc te chưa gắn đúng vị trí, đứt cầu chì, điện áp nguồn thấp .

- Cách sửa chữa : Xem lại cơng tắc, gắn bóng đèn cho chân đèn tiếp xúc tốt với đi đèn,

chỉnh lại vị trí tắcte, xem lại cầu chì.

- Hiện tượng : Đèn sáng lóe lên sau đó tắt, đầu đèn bị đen.

- Nguyên nhân : Chấn lưu bị nối tắt hoặc có sự tăng điện áp nguồn đột ngột. - Cách sửa chữa :Kiểm tra lại chấn lưu, điện áp nguồn trước khi thay đèn mới.

- Hiện tượng : Đèn phát sáng yếu, có vệt sáng hình xoắn ốc.

- Nguyên nhân : Điện áp nguồn giảm, chất lượng đèn quá hạn, hơi thủy ngân không ổn định, nhiệt độ nơi đặt đèn quá lạnh.

- Cách sửa chữa : Dùng biến áp nâng điện ápcho đèn ,thay mới ,cải thiện môi trường nơi đặt đèn.

- Hiện tượng :Đèn khởi động lâu, sáng nhấp nháy, lúc sáng lúc tắt.

- Nguyên nhân :Tắc te hỏng, yếu nên chỉ có thể hoạt động với điện áp thấp, điện áp nguồn giảm.

- Cách sửa chữa :Thay tắc te mới, tăng điện áp cung cấp cho đèn.

- Hiện tượng : Đèn khó khởi động nhưng sau đó vẫn sáng.

- Nguyên nhân : Tắc te yếu, điện áp nguồn giãm thấp. - Cách sửa chữa : Thay tắcte, dùng ổn áp nâng điện áp nguồn.

- Hiện tượng : Đèn có vệt đen trịn ở đầu đèn.

- Nguyên nhân : Do thủy ngân ngưng tụ.

- Cách sửa chữa : Sẽ tự hết khi đèn sáng.

- Hiện tượng : Đèn chỉ sáng ở 1 đầu.

43 - Cách sửa chữa : Mở tắcte, cắt bỏ tụ điện trong tắcte, sau đókiểm tra lại, nếu cịn tốt thì sử dụng tiếp. Nếu tắcte hỏng thì thay mới

- Hiện tượng : Khi tắt đầu đèn vẫn sáng.

- Nguyên nhân : Do bắt dây pha lên đèn không qua công tắc. - Cách sửa chữa : Đấu lại dây pha qua công tắc.

- Hiện tượng : Đèn quá sáng chấn lưu quá nóng, phát tiếng rung lớn.

- Nguyên nhân : Điện áp nguồn tăng cao.

- Cách sửa chữa : Giảm điện áp nguồn.

III. Lắp đặt và sửa chữa đèn cao áp 1. Thực hành lắp mạch

A.Bài thực hành :

Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt, sau đó lắp đặt và luyện tập phần sửa chữa hư hỏng mạchđèn cao áp,

trên bảng điện thực tậptheo sơ đồ nguyên lý sau:

*Thông số các thiết bị:

- CB: Áptơmat tổng 1 pha có Iđm= 20A. - CC1; CC2: cầu chì hộp, có I= 5A. - OC: Ổ cắm dài có I= 7A.

- CT1; CT2: Cơng tắc 2 cực.

- Đ1: Đèncao áp chấn lưu ngoài P= 150W; U=220V. - Đ2: Đèn cao áp tự chấn lưu P= 150W; U=220V.

44

*Yêu cầu:

- Mạch đi dây trong ống nhựa dẹpvà được lắp trên bảng điện thực tập. - Các thiết bị điều khiển và bảo vệ được lắp trên bảng điện nhựa nhỏ. * Thang điểm:

- Vẽsơ đồ mạch điện ......................................................................................... 0,5 điểm - Mỹ thuật .......................................................................................................... 1,5 điểm - Kỹ thuật ........................................................................................................... 1,5 điểm - Mạch hoạt động .............................................................................................. 3,5 điểm - Sửa mạch ......................................................................................................... 2,0 điểm - Tổ chức nơi thực hành .................................................................................... 0,5 điểm - An toàn và vệ sinh công nghiệp ...................................................................... 0,5 điểm

* Mục tiêu:

Sau khi học xong bài nầy người học có khả năng:

- Vẽ được sơ đồ, lắp đặt và sửa chữa các mạch đèn cao ápthông dụng. - Tổ chức được nơi thực hành khoa học và an toàn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC) (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)