Kếhoạch TCM cần đảm bảo những yêu cầu gì?

Một phần của tài liệu cong tac cua to truong chuyen mon (Trang 36 - 39)

1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn:

1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn: hoạch tổ chuyên môn:

Đối với các thành viên trong tổ

Đối với hiệu trưởng

Đối với tổ trưởng chuyên môn

Kế hoạch TCM thể hiện tầm nhìn của TTCM về phương hướng phát triển các mặt hoạt động của TCM trong năm học tới, thể hiện qua các mục tiêu, yêu cầu, các biện pháp và nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó;

Kế hoạch TCM có ý nghĩa như là phương tiện, công cụ quản lý quan trọng giúp TTCM tổ chức, chỉ đạo, điều hành, kiểm tra đánh giá một cách thống nhất các hoạt động của tập thể TCM, cũng như của từng thành viên trong tổ.

Kế hoạch TCM giúp TTCM chủ động, tự tin trong công tác quản lý, chỉ đạo các hoạt động của TCM.

Kế hoạch TCM thể hiện

thống nhất ý chí, nguyện vọng và khả năng phấn đấu vươn lên để phát triển (tâm và lực) của tập thể giáo viên trong TCM;

Kế hoạch TCM chỉ rõ

phương hướng hành động và phối hợp cho mọi thành viên trong tổ;

Là cơ sở có tính pháp lý

cho mỗi thành viên trong TCM xác định kế hoạch hoạt động trong năm học.

 Kế hoạch TCM là một trong những loại kế hoạch cơ bản và có tầm quan trọng nhất trong quản lý nhà trường; nó là sự triển khai cụ thể việc thực hiện tầm nhìn, chiến lược phát triển và kế hoạch hoạt động trong năm học của nhà trường;

 Kế hoạch TCM có ý nghĩa như là một phương tiện quan trọng trong công tác quản lý, chỉ đạo phát triển nhà trường của Hiệu trưởng, nhất là về phương diện chuyên môn nghiệp vụ; đồng thời là một trong những cơ sở cho hoạt động kiểm tra, đánh giá của hiệu trưởng.

1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn:

Những yêu cầu đối với việc xây dựng kế hoạch TCM

Đảm bảo tính khoa học

Đảm bảo tính cụ thể, đo được

Đảm bảo tính mục đích

Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi

Đảm bảo tính linh hoạt Đảm bảo tính dân chủ

Một phần của tài liệu cong tac cua to truong chuyen mon (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(86 trang)