Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nân cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng Việt Nam Phát triển Thịnh vượng chi nhánh Hà Nội (Trang 39 - 43)

Chi nhánh VPBank Hà Nội là một đơn vị khá non trẻ, con người hầu hết là mới, lực lượng cán bộ đơng nên sự hăng hái, nhiệt tình trong cơng việc được phát huy tơt.Chính vì vậy mà chi nhánh đã xác định cho mình chiến lược kinh doanh,từng bước xây dựng tác phong làm việc hiện đại,năng động trong giao tiếp đối với khách hàng,đa dạng hóa các nghiệp vụ ngân hàng,đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng,từng bước mở rộng thị phần trên địa bàn.Ngân hàng đã đạt được một số kết quả trong việc nâng cao chất lượng cho vay như sau:

- Số lượng khách hàng có nhu cầu vay vốn và doanh nhiệp đủ tiêu chuẩn vay vốn ngày càng tăng, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ có quan hệ tín dụng với ngân hàng tại chi nhánh ngày càng nhiều và trở thành khách hàng thân quen, mà các khách hàng này về tình hình tài chính cũng có phần ổn định nên việc cho vay vốn có chính sách ưu tiên hơn. Số lượng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tăng lên cũng đồng nghĩa với việc doanh số cho vay cũng tăng và nguồn vốn mà mình huy động từ khách hàng gửi tiền cũng tăng lên vì khi này uy tín của ngân hàng đã được nâng cao.

- Tổng dư nợ tăng liên tục trong 3 năm cả về quy mô và tỷ trọng. Chi nhánh đã tập trung cho vay vào những dự án, phương án có hiệu quả, dưới sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo chi nhánh đã nắm

bắt được tình hình thị trường, bám sát mục tiêu kinh tế trên địa bàn,hoàn thành kế hoạch được giao.

- Tỷ lệ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm dần, đặc biệt tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng giữ được ở mức khá thấp. Chi nhánh thực hiện đầy đủ kế hoạch trích lập dự phịng rủi ro được giao. Công tác phân loại nợ thực hiện đúng theo thực tế nợ của khách hàng, thường xuyên cử cán bộ bám sát các khoản nợ xấu để đôn đốc thu hồi.

- Doanh số cho vay và dư nợ cho vay của VPBank Hà Nội cũng tăng lên trong những năm gần đây và chi nhánh thu được đáng kể và gần như mọi năm. Ngân hàng có những phương thức sử dụng vốn có hiệu quả góp phần làm tăng thêm thu nhập của ngân hàng. Từ đó, tỷ lệ thưởng cán bộ nhân viên trong chi

- Chinh nhánh nhánh cũng là nguồn khích lệ các cán bộ tín dụng làm việc hiệu quả hơn cũng như ban quả trị cũng khơng ngừng nâng cao trình độ, học hỏi, nhạy bén với biến động của kinh tế thị trường.

- Vịng quay vốn tín dụng của ngân hàng tương đối ổn định ổn định chứng tỏ ngân hàng đã kiểm sốt tốt nguồn vốn của mình, kịp thời đáp ứng những nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.

- Ln nâng cao chất lượng dịch vụ, thực hiện có hiệu quả những cơng cụ điều hành kế hoạch, tài chính, kiểm tra kiểm sốt và thi đua khen thưởng để thúc đẩy ngân hàng phát triển vững chắc.

- Triển khai tốt cơng tác chăm sóc khách hàng bao gồm khách hàng truyền thống và khách hàng mới bằng những chính sách ưu đãi về lãi suất thanh toán.

- Ngân hàng ln thể hiện rõ vai trị tiên phong trong việc chấp hành các chính sách, giải pháp của Nhà nước, của Chính phủ

góp phần ổn định nền kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, phát triển nền kinh tế đất nước.

3.1.2 Hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt được thì chi nhánh VPBank Hà Nội cịn có nhiều tồn tại bất cập. Nó đã ảnh hưởng đến hoạt động và chất lượng cho vay của chi nhánh. Một số tồn tại trong việc nâng cao chất lượng cho vay của chi nhánh là:

- Số lượng khách hàng là doanh nghiệp lớn cịn ít, chủ yếu là khách hàng cá nhân.

- Giao dịch đồng ngoại tệ còn rất hạn chế.

- Tỷ lệ nợ q hạn cịn ở mức cao. Tuy có xu hướng giảm nhưng năm 2015 tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh vẫn chiếm 14,04% tổng dư nợ. Do đó hoạt động tín dụng của chi nhánh cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro.

- Vẫn còn những khoản nợ chưa thu hồi được trong khi hiệu suất sử dụng vốn chưa thật sự hiệu quả. Hiệu suất sử dụng vốn của chi nhánh giảm dần sau 3 năm. Năm 2015 đạt 92,22% nhưng sang năm 2017 chỉ còn 87,87%.

- Hoạt động cho vay của chi nhánh còn nhiều rủi ro: trong hoạt động cho vay có thủ tục hồ sơ vay vón cịn nhiều phức tạp, rườm rà, cịn nhiều thiếu thơng tin về báo cáo tài chính được kiểm sốt một cách chính xác, kịp thời. Cán bộ tín dụng chưa thực sự đi sâu bám sát khách hàng để có thể tiếp cận, theo dỗi tình hình biến động về tài chính, hoạt động kinh doanh và tình trạng của tài sản đảm bảo nhằm tránh và chủ động đối phó với những biến động xấu có ảnh hưởng tới khả năng thu hồi nợ của chi nhánh.

3.1.3 Nguyên nhân

Những tồn tại trên do rất nhiều nguyên nhân dẫn đến trong đó có cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan

Nguyên nhân từ phía ngân hàng

- Chi nhánh VPBank Hà Nội mới nâng cấp nên thị phần hoạt động còn nhỏ, lại đúng thời điểm khó khăn về nguồn vốn, do vậy chưa đủ sức thuyết phục các doanh nghiệp lớn, có doanh số thanh tốn lớn về giao dịch tại đây. Khách hàng vay vốn chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ,cá nhân và hộ kinh doanh khiến cho nhu cầu về nguồn vốn phát triênt tín dụng ở Ngân hàng lớn.

- Trong q trình thẩm định, các báo cáo tài chính, luận chứng kinh tế kỹ thuật do khách hàng lập và cung cấp nên tính chính xác và khách quan của các số liệu rất khó kiểm chứng, khơng phải lúc nào Ngân hàng cũng có đủ điều kiện để mời chuyên gia thẩm định tính xác thực của những điều kiện này.

- Quá trình thẩm định cịn có một số điểm chưa hợp lý liên quan đến viẹc phân trách nhiệm của cán bộ thẩm định, cán bộ tín dụng vẫn thực hiện cả ba khâu cơ bản trong quá trình cho vay: tiếp xúc khách hàng , thẩm định phương án vay vốn, giải ngân và thu nợ. Đây là trách nhiệm nặng nề đối với các cán bộ tín dụng nhưng cũng là cơ hội cho các cán bộ thối hóa biến chất, lợi dụng để móc ngoặc với khách hàng vay vốn, cố tình làm sai lệch thơng tin để thu lợi các nhân, tăng nguy cơ phát sinh rủi ro cho vay.

- Tác phong, thói quen làm việc khơng tốt cũng ảnh huởng xấu đến chất lượng cho vay của Ngân hàng.

- Do năng lựcvà trình độ cán bộ trong chi nhánh: chất lượng nhân viên chưa đồng đều nên làm việc chưa thực sự hiệu quả.

Nguyên nhân từ phía khách hàng và môi trường kinh tế

- Do năng lực quản lý sử dụng vốn của khách hàng không hiệu quả nên sản xuất kinh doanh khơng có lãi, làm ăn thua lỗ, không thu hồi được vốn nên khách hàng gặp khó khăn trong trả nợ.

- Ngân hàng có nợ quá hạn quá cao do khách hàng bán hàng

nhưng chưa thu được tiền dẫn đến các khoản phải thu của khách hàng quá lớn. Đây là việc khá phổ biến trong kinh doanh do việc bán hàng chịu gây ra. Trong nền kinh tế hiện nay sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt để tiêu thụ được hàng và mở rộng mạng lứoi khách hàng đòi hỏi nhà cung cấp phải bán chịu cho người mua. Một số khách hàng giao hàng nhưng tình hình tài chính của đối tác gặp khó khăn khơng trả tiền hàng cho công ty, thi công ty không thể trả nợ cho Ngân hàng đúng hạn.

- Do đạo đức của khách hàng: chủ tâm lừa gạt, muốn chiếm đoạt của Ngân hàng, giả mạo chữ ký, chứng từ, hợp đồng kinh tế, làm dấu giả, các báo cáo tài chính sai, lập phương án kinh doanh giả mạo.Do lợi dụng được điểm yếu của Ngân hàng là đội ngũ cán bộ tương đối non trẻ, chưa nhiều kinh nghiệm.

- Do mâu thuẫn tự do giữa cung cầu hàng hóa, chính sách tiền tệ độc đốn và sự lệ thuộc của Ngân hàng Trung ương vào Đảng Cộng sản: đường lối tiền tệ của Ngân hàng Việt Nam là giữ vững hối đoái đồng tiền Việt Nam vào đồng đôla.

- Do môi trường pháp lý chưa thực sự thuận lợi và do sự thay đổi trong môi trường tự nhiên như: hạn hán, bão lũ, bệnh dịch… cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên như nông, lâm, ngư nghiệp, khoáng sản.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nân cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng Việt Nam Phát triển Thịnh vượng chi nhánh Hà Nội (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w