Nâng cao chất lượng phân tích tài chính trong hoạt động cho vay

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nân cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng Việt Nam Phát triển Thịnh vượng chi nhánh Hà Nội (Trang 45 - 48)

động cho vay

 Nâng cao chất lượng thẩm định hồ sơ khách hàng

Trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng, rủi ro là rất cao do những chính sách về lãi suất, chính sách tiền tệ của Chính phủ co thể thay đổi bất cứ lúc nàogây ra rủi ro về lãi suất hoặc rủi ro từ phía khách hàng khơng trả được nợ cho Ngân hàng,… do vậy để hạn chế rủi ro là vấn đề sống còn trong hoạt động

của Ngân hàng.Để tránh rủi ro tín dụng xảy ra cần hạn chế rủi ro ngay từ khâu thẩm định. Vì khâu thẩm định là khâu the chốt để Ngân hàng quyết định tới viêc cho vay, là khâu chốt chặn trong việc chốt chặn rủi ro. Do đó, khâu thẩm định cần phải thực hiện một cách chính xác,c hất lượng để Ngân hàng chọn những dự án cho vay có hiệu quả, khả năng sinh lời cao và có được đảm bảo an tồn. Qua những nguyên nhân hạn chế chất lượng tín dụng tại VPBank Hà Nội ta thấy cơng tác thẩm định tại đaay cũng có những hạn chế nhất định, do vậy ta có thể nâng cao chất lượng thẩm định hồ sơ khách hàng bằng một số biện pháp sau:

- Trong việc thẩm định để đưa ra quyết định cho vay đối với khách hàng, Ngân hàng không nên quá coi trọng vào việc tài sản đảm bảo là chỗ dựa an tồn nhất cho việc cấp tín dụng. Thay vào đó, duyệt cho vay nên dựa vào tính khả thi và hiệu quả của dự án hay phương án sản xuất kinh doanh. Tài sản thế chấp chỉ nên được coi là cơ sở để ngân hàng thu hồi nợ khi khách hàng không trả được nợ, tuy nhiên khi thanh lý tài sản để thu hồi nợ là một việc hết sức khó khăn, mặt khác tài sản đảm bảo không phải là quy định bắt buộc nên đối với bất kỳ một khoản tín dụng nào cũng cần phải thẩm định một cách nghiêm ngặt. Nhưng đối với điều kiện nước ta hiện nay, hầu hết các ngân hàng khi cấp tín dụng đều địi hỏi có tài sản đảm bảo nên Ngân hàng cần chọn tài sản đảm bảo sao cho có tính thị trường, dễ mua bán, dể thanh tốn và chuyển nhượng.

- Ngân hàng cần tập trung vào tìm hiểu các bạn hàng của khách hàng vay vốn vì đây là đối tượngcó thể cung cấp các thơng tin cần thiết về khách hàng . Qua đó Ngân hàng sẽ nắm rõ hơn về

thông tin đối thủ cạnh tranh hay đối tác của khách hàng , các chiến lược và sản phẩm mới của khách hàng … Từ đó nâng cao cơng tác thẩm định, tránh rủi ro có thể xảy ra.

- Vì khi thẩm định tài sản địi hỏi liên quan đến nhiều lĩnh vực, cơ quan, bộ ngành mà đôi khi các thông tư hướng dẫn lại chồng chéo, thiếu sự thống nhất. Do vậy để tránh việc khách hàng lập giáy tờ khống, trong công tác thẩm định đòi hỏi các cán bộ thẩm định khơng những có kiến thức nghiệp vụ mà còn phải hiểu biết về pháp luật để phát hiện những dấu hiệu lừa đảo. Đồng thời, giữa các cơ quan bộ ngành cũng cần phải có sự thống nhất về các thơng tư hướng dẫn để tạo điều kiện cho việc thẩm định được dễ dàng.

 Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt các khoản tín dụng

Có thể nói trong khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2015 đến năm 2017 là khoảng thời gian đầy biến động đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như việc triển khai thực hiện các dự án. Khách hàng của Ngân hàng chủ yếu là các cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ nên các khoản cho vay chủ yếu là vay ngắn hạn nên sự biến động về lãi suất, tỷ giá..cũng có ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của doanh nghiệp cũng như chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Hơn nữa khơng phải lúc nào các khách hàng cũng hoạt động có hiệu quả, tình trạng tài chính ln ln thay đổi, mục đích khoản vay cho đến khi hết hạn, đặc biệt trong những thời gian thị trường có bién động mạnh thì địi hỏi Ngân hàng càng phải kiểm sốt chặt chẽ các khồn tín dụng, phối hợp với các cơ quan kiểm tốn bên ngồi để kiểm tra các khoản vay nhằm đảm bảo tính khách quan.

Ngồi ra Ngân hàng cần thường xuyên đánh giá chất lượng và tình trạng của tài sản đảm bảo. Nếu tài sản là bất động sản, đất đai Ngân hàng phải thường xuyên theo dõi tính pháp lý bởi ở nước ta các chính sách liên quan tới bất động sản còn chưa đồng nhất. Nhiều trường hợp một bất động sản được khách hàng dùng để thế chấp tại nhiều Ngân hàng hoặc trong thời hạn sử dụng vốn bất động sản bị đưa vào diện quy hoạch.. Nếu khơng có sự giám sát thường xun thì khi khách hàng mất khả năng trả nợ, việc xử lý tài sản đảm bảo sẽ rất khó khăn. Nếu tài sản đảm bảo là máy móc, thiết bị… thì Ngân hàng cần đánh giá thường xuyên giá trị các tài sản này vì ln bị hao mịm trong q trình sử dụng, có thể khi thanh lý giá trị tài sản bị giảm nhiều so với giá trị thẩm định ban đầu.

Việc kiểm sốt các khoản vay vốn có ý nghĩa rất lớn đốivới Ngân hàng, không những giúp cho Ngân hàng phát hiện các khoản vay có vấn đề, các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, lạm dụng vốn của Ngân hàng mà còn giúp Ngân hàng kiểm tra được năng lực cũng như tuân theo chính sách cho vay của các cán bộ tín dụng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nân cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng Việt Nam Phát triển Thịnh vượng chi nhánh Hà Nội (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w