Tăng doanh thu tiêu thụ

Một phần của tài liệu đề tài đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh công ty cổ phần dược phẩm hải phòng (Trang 57 - 62)

- Gía trị hàng tồn

95 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM HẢ

3.2.1. Tăng doanh thu tiêu thụ

99 Doanh thu tiêu thụ chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi 2 nhân tố khối lượng sản phẩm bán ra và giá bán. Cơng ty định giá bán dựa vào tình hình thị trường và chi phí

bỏ ra mà vẫn có lời. Để đẩy mạnh tiêu thụ, tăng doanh số bán hàng, cơng ty cần thực hiện:

- Giữ uy tín đối với khách hàng: giao hàng đúng loại, đúng thời gian và những quy định khác trong hợp đồng.

- Phát huy tối đa cơng suất của máy móc thiết bị để làm tăng năng suất, tận dụng hết tiềm năng sẵn có của cơng ty tại tỉnh nhà mà cụ thể là tôm nguyên liệu. - Phát huy tối đa năng lực lao động, trình độ chun mơn của công nhân viên, kỹ

sư...

3.2.2.Tăng lợi nhuận

100 Đối với bất kỳ một đơn vị sản xuất kinh doanh nào, lợi nhuận chính là mục đích cuối cùng mà họ phải đạt được. Lợi nhuận của cơng ty qua 5 năm có tăng nhưng chưa cao. Sau khi nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận như: cơ cấu hàng hóa, giá cả, chi phí, tỷ giá hối đối, thuế,... Do đó, để tăng lợi nhuận ta phải xem xét những nguyên nhân tác động đến các nhân tố đó. Ta cần những giải pháp cụ thể sau:

- Vấn đề đầu tiên khơng thể bỏ qua đó là tăng doanh số bán hàng.

- Định giá bán hợp lý, vì giá bán ảnh hưởng lớn đến doanh thu và lợi nhuận.

- Để tạo nên sản phẩm cần rất nhiều khoản chi phí, trong đó chi phí giá vốn hàng bán ảnh hưởng nhiều nhất và sau đó là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

+ Giá vốn hàng bán: tìm các nguồn cung cấp khác nhằm so sánh chất lượng, giá cả của các nhà cung cấp từ đó có sự hợp tác đúng đắn, tạo thuận lợi cho việc nhập và bán hàng.

+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Phân cơng đúng người đúng việc, phân phối cơ cấu lao động hợp lý, tránh tình trạng cơng nhân dư thừa để giảm chi phí về tiền lương, nhưng cũng cần phải đảm bảo đủ số lượng nhân

công để đạt công suất công việc cao nhất. Đồng thời, quản lý tốt việc bố trí nhân viên đi cơng tác, quản lý tiền điện thoại và chi phí tiếp khách... đúng mục đích và có hiệu quả.

3.2.3.Mở rộng quan hệ với các bên cung cấp nguồn hàng

- Chi nhánh nên tìm hiểu và liên hệ, mở rộng mối quan hệ mới với các công ty, doanh nghiệp, chi nhánh khác nhau về Ngành y dược để làm tăng nguồn hàng nhiều hơn, phong phú đa dnagj hơn.

- Theo đó, Chi nhánh nên tiếp tục duy trì ổn định và có những chính sách ưu đãi với các chi nhánh, đại lý có thời gian hợp tác kinh doanh, tiêu thu sản phẩm của cơng ty để có có được mối quan hệ tốt và từ đó phát triển hoạt động kinh doanh của chi nhánh hơn nữa.

- Giải quyết tốt mối quan hệ với khách hàng: là mục đích chủ yếu trong kinh doanh, vì khách hàng là người tiếp nhận sản phẩm, người tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp. Khách hàng có được thỏa mãn thì sản phẩm mới được tiêu thụ.

+ Để tồn tại trong thị trường có sự cạnh tranh phải tạo sự tín nhiệm, uy tín trên thị trường về chất lượng sản phẩm, tác phong kinh doanh… Bất cứ doanh nghiệp nào muốn có chỗ đứng trên thị trường đều phải gây dựng sự tín nhiệm.

+ Giải quyết tốt mối quan hệ với các đơn vị tiêu thụ, đơn vị cung ứng.

+ Hoạt động kinh doanh theo đúng pháp luật.

+ Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên sinh thái: bảo vệ nguồn nước, chống sự ơ nhiễm của bầu khơng khí…

3.2.4.Mở rộng thị trường kinh doanh

- nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Để làm giảm nhu cầu về vốn, tăng vòng quay Bên cạnh thị trường truyền thống của chi nhánh Công ty cổ phần dược phẩm Hải Phòng là thành phố Hà Nội với tiềm năng kinh doanh lớn và chưa khai thác được nhiều thì chi nhánh cần tìm hiểu các thị trường nhỏ hơn tù các nhà thuốc lớn nhỏ, hay các nhà thuốc ở các bệnh viện tư nhân và nhà nước, các thị trường Ngách khác để tăng khả năng kinh doanh sản phẩm.

- Ngoài Hà Nội, chi nhánh cần xem xét các thị trường tại các tỉnh, thành phố lần cận và xa hơn nữa vào các tỉnh miền Trùng và Nam nhằm mở rộng thi trường kinh doanh, tăng doanh thu và lợi nhuận.

- Thâm nhập và phát triển thị trường là chiến lược căn bản và lâu dài của doanh nghiệp. Để thực hiện chiến lược này địi hỏi phải có bộ phận Marketing, bộ phận tìm kiếm thị trường phải nhạy bén mới tìm được khách hàng ở thị trường mới. Đòi hỏi bộ phận tiêu thụ phải tìm được các kênh phân phối phù hợp từng thị trường. Cơng ty thì chưa chú trọng đến vấn đề này nên chưa thành lập bộ phận Marketing. Vì vậy, cơng ty cần phải có chiến lược chiêu thị, tăng cường hơn nữa các biện pháp xúc tiến quảng cáo, đưa hình ảnh cơng ty đến với khách hàng. Mục đích của chính sách này là giúp cho cung và cầu gặp nhau, giúp cho việc bán hàng dễ dàng hơn, quảng cáo khơng những tăng lượng hàng hóa bán ra mà cịn tăng thế lực và uy tín của cơng ty được củng cố.

3.2.5.Cải thiện chất lượng cơ cấu nhấn sự

- Lao động sáng tạo của con người là nhân tố quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Các doanh nghiệp cần đầu tư thỏa đáng để phát triển qui mô bồi dưỡng lại và đào tạo mới lực lượng lao động, đội ngũ trí thức có chất lượng cao trong các doanh nghiệp. Nâng cao nghiệp vụ kinh doanh, trình độ tay nghề của đội ngũ cán bộ khoa học, kĩ sư, công nhân kĩ thuật để khai thác tối ưu nguyên vật liệu, năng suất máy móc, thiết bị cơng nghệ tiên tiến…

- Chi nhánh cần tuyển thêm một số nhân viên phát triển thị trường, khảo sát các thị trường ngồi để có những thơng tin góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, phân phối sản phẩm của chi nhánh đến nhiều đối tượng, đại lý tăng mức độ tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp phải hình thành nên cơ cấu lao động tối ưu, phải bảo đảm đầy đủ việc làm trên cơ sở phân cơng và bố trí lao động hợp lí, sao cho phù hợp với năng lực, sở trường và nguyện vọng của mỗi người. Trước khi phân cơng bố trí hoặc đề bạt cán bộ đều phải qua kiểm tra tay nghề. Khi giao việc cần xác định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm. Đặc biệt cơng tác trả lương,

thưởng, khuyến khích lợi ích vật chất đối với người lao động ln là vấn đề hết sức quan trọng. 101 102 103 104

Một phần của tài liệu đề tài đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh công ty cổ phần dược phẩm hải phòng (Trang 57 - 62)