1. Thân trước – thân sau (từ cổ đến eo) (hình 6.1)
A2 A A 1 A3 C5 A5 C1 C A4 C’1 C7 C6 C4 C3 C2
Thân sau Thân trước
2 G2 E I K G E1 G1 K1 B B1 B2 I’ H D’2 D D’1 D’
Phần C: Phương pháp thiết kế mẫu cơ bản trên mặt phẳng 65
1.1. Dựng hình chữ nhật ABCD
AB = HES.
AC = VN/2 + 4 cm cđ (lưu ý: lượng cử động thay đổi tùy vào form áo). AE : hạ ngực = VN/6 + 7 cm.
Chia thân :EI = EG/2 = BH. Giới hạn ức sau EE1 = VN/6 + 4. Giới hạn ức trước GG1 = VN/6 +3. 1.2. Vẽ vòng cổ - vai con -Vòng cổ thân sau: AA1 = VN/20 + 2,9 cm. A1A2 = A1A/3. A3A4 = A1A2.
A4A5 = 2 cm. Nối A2A5: Vai con thân sau.
Trên đường vai con có ben vai rộng 1,8cm; dài 9 cm. Đo đoạn A2A5.
-Vòng cổ thân trước: CC1 = AA1 – 0,2. C1C’1 = 0,5 cm. CC2 = AA1 + 1 cm.
Hai cạnh góc vng vẽ từ C1 và C cắt tại C2. Vẽ phân giác góc C3. Lấy C3C4 = C2C3/2 – 0,3.
C5C6 = 2 A1A2.
Từ C6 kẻ đoạn thẳng song song AC. C’1C7: vai con thân trước.
C’1C7 = A2A5 – 1,8 cm. 1.3. Vẽ vòng nách - Thân sau: E1I = EI – EE1. E1E2: phân giác góc E1. E1E2 = E1I /2 + 0,5 cm. - Thân trước: G1I = GI – GG1. G1G2 : phân giác góc G1. G1G2 = E1I /2.
1.4. Vẽ đường sườn thân
HI’ = 2 cm. Nối II’: đường sườn thân trước, đường sườn thân sau.
1.5. Vẽ đường ben
Từ K vẽ song song với đường trung tâm thân trước. KK1 = 4 cm. DD’ = sa vạt thân trước = CC1/2. Từ D’ vẽ cạnh góc vng. Lấy D’D’1 = 7 → 8cm. K1D’1 = K1D’2. D’1D’2: Rộng ben = 7 cm. Nối D’2I’.
Ben eo thân sau:
Đầu ben cách đường ngang ngực 2cm. BB1 = VN/10.
B1B2: Rộng ben = 2 (→3) cm.
2. Tay áo
2.1. Tay áo rộng (hình 6.2)
Kẻ đường thẳng đứng: AB = Số đo dài tay. AC = Hạ nách tay.
AC = (nách trước + nách sau )/ 4 + 2,5 cm. AD : Hạ khuỷu tay = AB/2 + 2,5 cm. Từ C, D, B kẻ cạnh góc vng về 2 phía.
AA1 : Đường xiên nách tay trước (số đo nách trước). AA2 : Đường xiên nách tay sau (số đo nách sau). A1G = AA1/2 – 1 cm.
A2E= AA2/3. AH = AI = AA1/4.
Từ H kẻ cạnh góc vng = 1,8 cm. Từ I kẻ cạnh góc vng = 1,5 cm. Vẽ vịng nách tay theo hình mẫu. Đoạn giữa A2E cong lõm 0,5 cm. Đoạn giữa A1G cong lõm 1,3 cm. B1B2 : Ngang cửa tay = A1A2.
2.2. Tay áo vừa (hình 6.3)
Sử dụng rập tay áo 1 để tạo rập tay áo 2. BB3 = 1,8 cm.
B3B4 = B3B5 = số đo CT/2. B5B6 = 1cm.
Nối A1B4 , cắt đường D tại D1, đánh cong vào ở đoạn giữa 1cm. Nối A2B5 , cắt đường D tại D2, đánh cong ra ngoài ở đoạn giữa 1cm. Vẽ cửa tay từ B4 → B6.
Phần C: Phương pháp thiết kế mẫu cơ bản trên mặt phẳng 67 Vẽ ben khủy: - D2 D3 = 1cm. - D2 D4 = DD4. - Nối D3 D4. Hình 6.2. Tay áo rộng
CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG VI
1. Trình bày cơng thức thiết kế thân trước – thân sau áo nữ cơ bản? 2. Nêu công thức thiết kế tay áo rộng cơ bản (sản phẩm nữ)? 3.Trình bày phương pháp thiết kế tay áo vừa ôm (sản phẩm nữ)?
Phần C: Phương pháp thiết kế mẫu cơ bản trên mặt phẳng 69
Chương VII: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BỘ MẪU CƠ BẢN
VÁY
Chương này trang bị cho người học phương pháp thiết kế bộ mẫu cơ bản váy nữ bằng phương pháp mặt phẳng; thân váy dài từ eo đến gối (hoặc từ eo dài tùy ý). Từ bộ mẫu gốc này phát triển thành những kiểu váy thời trang.
I. THƠNG SỐ KÍCH THƯỚC THÀNH PHẨM (đơn vị tính cm)
STT Size CC DV VN VE VM HM
1 8 150 50 79 60 85 17
2 10 155 55 82 63 88 18
3 12 155 55 85 66 92 18
4 14 160 60 88 69 96 19
II. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ (hình 7.1) 1. Dựng hình chữ nhật
AB = số đo dài váy.
AC = VM/2 + 0 →1,5 cm cử động. AE = hạ mông.
Từ A, B, E kẻ cạnh góc vng. AC = BD = EG.
EH = EG/2 + 0,5cm.
2. Vẽ đường dọc quần – dàng quần
Từ H kẻ đường song song AB cắt AC tại I, cắt BD tại K. Kéo dài HI lên trên đường AC; II’ = 1cm.
II1 = II2 = 2,25 cm. HH’ = 5cm.
Nối I1H’ và I2H’ ở đoạn giữa đánh cong 0,3 → 0,5 cm. I1H’HK : Đường dọc váy thân sau.
I2H’HK : Đường dọc váy thân trước.
3. Vẽ ben
AA1: Vị trí đặt ben thân sau = VN/10.
A1A2 : Rộng ben = 4 cm (điểm A1 và A2 vẽ lên trên đường AC = 0,3 cm). Dài ben = 13 cm.
C1C2 : Rộng ben 1 = 1,5cm (điểm C1, C2 vẽ lên trên đường AC = 0,3 cm). Dài ben = 12 cm.
C2C3 : Khoảng cách giữa 2 ben = 4,5 cm. C3C4 : Rộng ben 2 = 2,5 cm.
Dài ben = 11 cm (điểm C3C4 vẽ lên trên đường AC = 0,6 cm).
Hình 7.1. Thân trước – thân sau váy
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG VII
1. Trình bày cơng thức thiết kế thân trước – thân sau váy nữ cơ bản? 2. Nêu cách vẽ ben thân trước – thân sau váy nữ cơ bản?
Phần C: Phương pháp thiết kế mẫu cơ bản trên mặt phẳng 71
Chương VIII: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BỘ MẪU CƠ BẢN
ÁO SƠ MI NAM
Chương này trang bị cho người học phương pháp thiết kế bộ mẫu cơ bản áo sơ mi nam bằng phương pháp mặt phẳng. Từ bộ mẫu gốc này phát triển thành những kiểu áo sơ mi nam thời trang.
I. THƠNG SỐ KÍCH THƯỚC THÀNH PHẨM (đơn vị tính cm)
STT Size DA VC VN HN DES Nửa thân sau DT BT (d x r) 1 38 70 38 88 21 40 18 58 22-6 2 39 71 39 90 22 41 19 60 23-6 3 40 72 40 92 23 42 20 62 24-6 4 41 73 41 94 24 43 21 64 25-6
II. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ 1. Thân sau (hình 8.1)
1.1. Dựng hình chữ nhật
AD: dài áo = số đo. AB: số đo hạ nách + 4cm. AC: số đo dài eo sau + 3cm.
Từ A, B, C,D dựng các đường ngang vuông gốc.
BB1 =VN/2 + 12cm cđ (lưu ý: lượng cử động thay đổi tùy vào form áo). Kẻ thẳng góc lên cắt đường ngang A tại A1 và kẻ thẳng xuống cắt đường ngang D tại D1.
BG = BB1/2. Kẻ thẳng góc xuống lai, cắt CC1 tại I , cắt DD1 tại H.
1.2. Vẽ vòng cổ - cầu vai AA1’=VC/5 – 0,5 cm . Kẻ thẳng góc lên. A 1’A 2’ = 4,5cm. A 1’A 3’= 2cm. Vẽ vòng cổ từ A → A3’→A2’. AM = AB/5 + 2cm . Kẻ thẳng góc. MA4’ = nửa TS + 4cm.
Kẻ thẳng góc về 2 phía; cắt AA1 tại A5’;cắt BB1 tại E. A5’A6’ = 0,75cm.
Nối A2’A6’ được vai con thân sau. A 4’M1 = 10cm.
A 4’M2 = 0,75cm.
Đánh cong từ M1 đến M2.
1.3. Vẽ vòng nách
Kẻ đường phân giác EE1= 2,5cm. Nối A6’A4’ ; A4’E1G được vịng nách.
2. Thân trước (hình 8.1)
2.1. Vẽ vòng cổ- vai con
A4’A7’= 1,5cm. Kẻ đường thẳng song song AA1. A1A2 = 4,5cm.
A2A3 = VC/5 – 1cm. A2A4= VC/5 – 2,5cm . Vẽ cong vòng cổ từ A3A4.
A3A7 : vai con thân trước = A2’A6’ – 0,3cm.
2.2. Vẽ vòng nách
BF =VN/3 + 4,5cm.
Từ F kẻ thẳng góc lên FF1 = 3cm. Kẻ đường phân giác FF2 = 2cm. Nối A7F1. A7A8 = A7F1/2. Đánh cong lõm tại A8 = 1cm. Vẽ vòng nách từ A7F1F2G. 2.3. Vẽ đường khuy nẹp A4A5 = 1,5cm khuy nút.
Từ A5 kẻ song song cách đều A1D1. A5A6 = 4cm. Kẻ đường dựng nẹp.
Kẻ đường dựng nẹp song song, cách đều đường khuy nút.
2.4. Vẽ sườn – gấu
II1=II2 = 2cm. HK = 20cm (tùy ý).
KK1 = KK2 = 1cm. Vẽ sườn thân áo. L là trung điểm HD1.
N là trung điểm DH.
LL’ = 4cm. Kẻ thẳng góc ngang đến nẹp áo thân trước. Đánh cong từ K1 đến N, K2 đến L’ (như hình vẽ).
Phần C: Phương pháp thiết kế mẫu cơ bản trên mặt phẳng 73
AB=1/4 vòng nách trên thân. AC = sđ Dt – to bản bát tay. BD = BC/2.
AB1 = ½ vịng nách trên thân + 1cm.
Từ B1 kẻ thẳng góc xuống cắt đường C tại B1’. AB2 = ½ vịng nách trên thân + 1cm .
Từ B2 kẻ thẳng góc xuống cắt đường C tại B2’. Chia AB1 thành 4 phần (A1,A2, A3).
Chia A B2 thành 4 phần (A4, A5, A6). Đánh cong vịng nách như hình vẽ. B1’C1 = 1/3 CB1’.
B2’C2= 1/3 CB2’.
C1’ là trung điểm B1’C1. Nối B1C1’, cắt đường D tại D1. C2’ là trung điểm B2’C2. Nối B2C2’, cắt đường D tại D2. Vẽ sườn tay B1D1C1, B2D2C2.
E là trung điểm của CC1, kẻ thẳng góc EF = 12cm. Nối CC1, đánh cong 1cm.
4. Bát tay:
Dài bát tay = sđ dài bát tay + 2cm. Rộng bát tay = to bản.
5. Bâu áo: (hình 8.3)
Thân sau Thân trước
H
Phần C: Phương pháp thiết kế mẫu cơ bản trên mặt phẳng 75
Hình 8.2. Tay áo sơ mi nam
CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG VIII
1. Nêu công thức thiết kế thân trước – thân sau cơ bản áo sơ mi nam? 2. Trình bày phương pháp thiết kế tay áo cơ bản (sản phẩm áo sơ mi nam)? 3. Trình bày phương pháp thiết kế lá cổ, chân cổ áo sơ mi nam?
Chương IX: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BỘ MẪU CƠ BẢN QUẦN ÂU
Chương này trang bị cho người học phương pháp thiết kế bộ mẫu cơ bản quần âu bằng phương pháp mặt phẳng. Từ bộ mẫu gốc quần cơ bản thiết kế quần ống loa, ống hẹp. Sử sụng bộ rập gốc này phát triển thành những kiểu quần thời trang.
I. THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC THÀNH PHẨM (đơn vị tính cm)
STT Size VM VE HĐ DỐ (tính từ đáy) ½ VỐ 1 27 88 72 22 74 21 2 28 90 74 23 76 21 3 29 92 76 24 78 22 4 30 94 78 25 80 22
II. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
AB = sđ hạ đáy. BC = sđ dài ống tính từ đáy. BD = 1/2BC - 5cm. BE = 1/3 AB. Từ A, B, C, D E kẻ vng gốc về 2 phía. 1. Thân trước (hình 9.1) E E1: ngang mơng = 1/4 VM + 0 → 1cm cđ. EE1 = B B1 = AA1.
B1 B2 : gia cửa quần = ¼ B B1.
BV = 1/2 BB2. Kẻ đường chính trung song song AC, cắt đường ngang gối tại D1 , cắt đường ngang ống tại C1.
A1A2 = 1cm. A2 A3 giảm 1cm.
A3A4: ngang lưng = 1/4 VE + 1 cm dây kéo. Vẽ đường ngang eo từ A3 → A4.
B1B3: là đường phân giác = 2,5 cm. Vẽ vòng đáy từ A3 → B3 → B2. C1C2= C1C3= ½ rộng ống – 2cm.
Từ C2 , C3 kẻ vng góc lên trên tạo điểm D2,D3 (tại ngang gối).
Vẽ đường giàng quần từ B2 → D2(giữa đoạn B2D2 cong lõm 0,5 - 1 cm)→C2. Vẽ đường dọc quần từ A4 → E → D3 (giữa đoạn ED3 đánh cong lồi 0,5 cm)→C3.
Phần C: Phương pháp thiết kế mẫu cơ bản trên mặt phẳng 77 2. Thân sau (hình 9.1) EE2 : ngang mơng = 1/4VM + 1cm cđ. EE2= BB4 = AA5. B4B5 : gia đáy = 1/3 BB4 + 1cm. BV1= 1/2 BB5.
Kẻ đường chính trung song song AC, cắt ngang gối tại D4, cắt ngang ống tại C4. B4F = 1/2 B4A5.
A5A6= 2cm.
A6A7: dông đáy = 1cm.
A7A8: ngang lưng = VE/4 + 2→3 cm ben. B5B6: đường phân giác = 2,5 cm.
B5B8: sa đáy = 1cm.
Vẽ đường cong đáy từ A7 → F → B6 → B7. C4C5= C4C6= C1C3+ 2cm.
Từ C5 , C6 kẻ vuông góc lên trên tạo điểm D5,D6 (tại ngang gối).
Vẽ đường giàng quần từ B8→ D5 ( đoạn B8D5 đánh cong lõm 0,5-1cm) → C5. Vẽ đường dọc quần từ A8→ E → D3 ( đoạn ED6 đánh cong lồi 0,5cm) → C6.
C
Phần C: Phương pháp thiết kế mẫu cơ bản trên mặt phẳng 79
3. Baghết
- Dài baghết tùy ý (theo hạ đáy quần).
4. Đáp túi trước (hình 9.5)
Hình 9.2. Baghết đơi – baghết đơn
- AA3 : dài đáp cắt ănphọoc theo dọc quần, lớn hơn miệng túi 2 →3cm.
- AA4: ngang đáp cắt ănphọoc theo ngang lưng, lớn hơn miệng túi từ 2 →3cm.
5. Lót túi trước (hình 9.5)
- AA6 dài tùy ý (theo hạ đáy quần).
III. QUẦN ỐNG LOA, ỐNG HẸP (hình 9.6)
ống hẹp ống loa
1,5 2 1,5 2
Hình 9.4. Thiết kế quần ống loa, ống hẹp
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG IX
1. Nêu công thức thiết kế thân trước – thân sau cơ bản quần âu?
Phần C: Phương pháp thiết kế mẫu cơ bản trên mặt phẳng 81
Chương X: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BỘ MẪU CƠ BẢN QUẦN VÁY
Chương này trang bị cho người học phương pháp thiết kế bộ mẫu cơ bản quần váy nữ bằng phương pháp mặt phẳng. Từ bộ mẫu gốc này phát triển thành những kiểu quần váy nữ thời trang.
I. THƠNG SỐ KÍCH THƯỚC THÀNH PHẨM (đơn vị tính cm)
STT Size VM VE DV
1 8 85 60 55
2 10 88 63 57
3 12 92 66 59
4 14 96 69 51
II. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Sử dụng rập váy để thiết kế bộ rập quần váy 1. Thân trước (hình 10.1)
AC : dài quần váy. AA1 = A1 A2 = 0,5cm.
A2A3 : ngang eo = VE/4 + 2→3cm ben + 1cm dây kéo. A3A4 = 0,5cm.
Vẽ đường ngang eo từ A2 →A4. A2A5 = A2A4/2.
Nối A2B, kéo dài cắt đường ngang gấu C tại C1. BB1 = 10 cm.
Từ B1 kẻ vuông gốc , B1B2 = 1/3 ngang mông thân trước. Nối BB2 , BB3 = B2B3.
B1B4 = B3B4 , vẽ đường đáy từ A2 →B →B4 →B2. C1C2 = B1B2 + 1cm.
Vẽ đường dàng quần từ B2 →C2. C4C5 = 4,5 cm.
Vẽ đường dọc quần từ, đánh cong A4 →C5. C2C3 = C5C6 = 1cm.
Đáng cong đường ngang gấu từ C3 →C6.
2. Thân sau (hình 10.2)
A6C7: dài quần váy. A6 A7 = 1cm.
A8A9= 0,5cm.
Vẽ đường ngang eo từ A7 →A9. A7A10 = A7A9/2.
Nối A7 B5, kéo dài cắt đường ngang gấu C7 tại C8. B5 B6 = 10 cm.
Từ B6 kẻ vuông gốc , B6B7 = 1/2 ngang mông thân trước. Nối B7B5 , B7B8= B5B8.
B6B9 = B8B9 , vẽ đường đáy từ A7 → B5 →B9 →B7. C8C9 = B6B7 + 1cm.
Vẽ đường dàng quần từ B6 →C9. C11C12 = 4,5 cm.
Vẽ đường dọc quần, đánh cong từ A8 →C12. C9C10 = C12C13 = 1cm.
Đáng cong đường ngang gấu từ C10 →C13.
Thân sau Thân trước
Phần C: Phương pháp thiết kế mẫu cơ bản trên mặt phẳng 83
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG X
1. Trình bày cơng thức thiết kế thân trước cơ bản quần váy nữ? 2. Trình bày cơng thức thiết kế thân sau cơ bản quần váy nữ?
PHẦN A: TẠO MẪU THÂN ÁO NỮ
Chương I: CÁC KIỂU ĐƯỜNG BEN
Chương này trang bị cho người học kỹ thuật cắt nới rộng và kỹ thuật xoay điểm trụ để thay đổi đường ben trên thân áo, tạo ra các dạng sáng tạo (ply sống, xếp ply, xòe, nhún), chùm ben và các dạng tương ứng, ben song song, ben không đối xứng, ben giao nhau.
I. THAY ĐỔI VỊ TRÍ ĐƯỜNG BEN TRÊN THÂN ÁO 1. Mẫu thân trước có một đường ben
1.1. Kỹ thuật cắt – nới rộng
1.1.1. Kiểu 1: Ben eo giữa thân trước
Hình 1.1
* Phân tích mẫu: mẫu thân trước có
ben đơn, chân ben được đặt ở vị trí
eo giữa thân trước (hình 1.1). * Cách thực
hiện:
- Bước 1: Đồ mẫu thân trước. Ghi dấu điểm ngực và chân đường
ben A,B. Cắt mẫu trung gian. - Bước 2: Kẻ đường tia cắt từ eo
giữa thân trước đến điểm ngực
(hình 1.2).
- Bước 3: Cắt theo đường tia đến điểm ngực, khơng cắt đứt (hình
1.3).
- Bước 4: Đóng chân ben A,B và
dán băng keo. Đặt mẫu trên giấy và vẽ lại (hình 1.4).
- Bước 5: Xác định đầu ben
cách điểm ngực 1,5 cm. Vẽ cạnh
chân ben mới (hình 1.5).
- Bước 6: Gấp giấy theo trung tâm thân trước. Cắt mẫu chừa
đường may (hình 1.6).
- Bước 7: Hồn tất mẫu.
Hình 1.2 Hình 1.3
Phần A: Tạo mẫu thân áo nữ 86
Hình 1.6
1.1.2. Kiểu : Ben giữa cổ thân trước
* Phân tích mẫu: mẫu thân trước có ben đơn, chân ben được đặt ở vị trí giữa cổ thân trước (hình 1.7).
* Cách thực hiện:
- Bước 1: Đồ mẫu thân trước. Ghi dấu điểm ngực và chân đường ben A,B . Cắt mẫu trung gian.
- Bước 2: Kẻ đường tia cắt từ cổ giữa