Làm mạch in.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập thiết kế mạch vi điều khiển - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 36 - 39)

Để làm được mạch in thì ta phải mang file *.max này đưa cho cửa hàng làm mạch in thế là xong, nhưng đối với sinh viên thì nên tự làm để cĩ kinh nghiệm. Phương pháp tự làm mạch in thủ cơng bằng tay (handmade) như sau:

Trước hết ta phải in bản vẽ của mình ra một tờ giấy cĩ một mặt bĩng dễ ủi (VD: Giấy bĩng kính, mặt sau của tờ lịch treo tường, giấy cắt thủ cơng, giấy in ảnh là tốt nhất….). Nếu cĩ máy in sẵn rồi thì mọi việc đã quá đơn giản rồi, ta chỉ cần in luơn là xong. Cịn nếu khơng cĩ máy in thì sao? Mang file *.max của mình ra hàng cũng được nhưng khơng phải hàng in nào cũng cài Orcad, vậy thì làm sao đây. Một cơng cụ vơ cùng đơn giản là xuất cái file *.max ấy sang *.pdf, hoặc *.mdi cái đuơi này quá thơng dụng rồi, máy tính nào cũng cĩ. Vậy để in file *.max sang *.pdf hoặc *.mdi ta cần một cái máy in ảo, khi ta cài một số phần

mềm vào thì nĩ sẽ tự xuất hiện một cái máy in ảo. Cái này khá hay, nĩ giúp bạn chuyển đổi một số*.* sang *.pdf hoặc *.mdi. Sau khi đã in được ra giấy, chúng ta bắt đầu làm mạch in.

- Nguyên tắc:

Ta cĩ thể sử dụng một máy in laser bất kỳ để in bản vẽmạch (*.PCB) bản vẽ được thiết kế trên Auto CAD, OrCAD. Sau đĩ sử dụng bàn là để là chảy mực ra và mực sẽ bám vào bề mặt đồng từ đĩ chúng ta cĩ được bản in trên mặt đồng. Từ đây ta đưa mạch đi ăn mịn sau đĩ dùng dầu pha sơn để lau lớp mực đi. Vậy là xong ta đã cĩ một tấm mạch in cực nét. Cơng việc cịn lại chỉ là khoan lỗ và phủ Solder Mask là hồn thành một sản phẩm thương mại. Chúng ta cũng cĩ thể dùng nhựa thơng pha với axeton phủ lên mạch in để khi hàn mạch được đẹp và dễ dàng. Ai trong chúng ta nếu nghiên cứu về PCB đều đã nghe nĩi đến phương pháp này tuy nhiên hiệu quả thì khơng được như ý vì giấy in ảnh khơng phải là rẻ và khĩ cĩ thể mua một vài tờ. Trong khi đĩ trong phương pháp này giấy in là điểm mấu chốt. Yêu cầu chính của loại giấy này là phải cĩ độ bĩng cần thiết để cĩ thể nhả mực dễ dàng sau khi ngâm nước. Sau một thời gian thử nghiệm tơi đã tìm được một loại giấy cực kỳ thích hợp cho phương pháp trên mà giá thành hợp lý đĩ chính là giấy màu thủ cơng

cao cấp của Hồng Hà. Loại giấy mà mặt sau cĩ kẻ caro mặt trước thì rất bĩng và cĩ nhiều

loại màu. Sau khi in là và ngâm nước bạn sẽ khơng thể ngờ được kết quả thu đuợc lại tuyệt vời như thế thật sự khơng khác gì bản in laser. Tuy vậy để khi là mực khơng bị nhoè ta nên để máy in ởchế độ in mịn nhất, độ phân giải cao nhất, và đặc biệt là phải để chế độ tiết kiệm mực (chứ khơng phải là in đậm nhất như trang web nào đĩ nĩi vì như thế khi bạn ép lên tấm đồng và là thì mực sẽ bị nhoè). Điểm quan trọng thứ 2 đĩ là thời gian là (cịn nhiệt độ là thì luơn là max) Khi tiến hành là lên giấy ta sẽ thấy mục ngấm ngược trở lại mặt sau của giấy vì thế hãy là 4 gĩc trước sau đĩ là 4 cạnh rồi dịch vào giữa khi nào tất cả các đường mạch đều in ngược trở lại là được. Chỉ khoảng 5'' tiếp theo ta đem tấm đồng đang nĩng đĩ thả ngay vào nước và chỉ sau 2'' ta cĩ thể bĩc giấy ra kết quả khơng khác gì ta in trực tiếp bằng máy laser. Những phần giấy cịn bám lại hãy lấy bàn chải mà đánh nhẹ hoặc

dùng tay chà (chú ý khơng để bong lớp mực). Khâu ăn mịn theo kinh nghiệm thực tế thì dung dịch hợp lý nhất là pha theo tỷ lệ sau:

HCl 35%= 1 phần -- H2O2=1 phần -- H2O = 5 phần Hoặc ta cĩ thể dùng Sắt clorua III.

- Cách thực hiện: cĩ 03 cách

1/ Sử dụng 1 cái chậu cĩ kích thước đủ lớn hơn diện tích tấm mạch in, khoảng 20cm x 30cm (chậu nhựa là tốt nhất), đổ dung dịch ăn mịn vào khoảng 5cm đến 10cm tính từ đáy chậu, sau đĩ nhẹ nhàng đặt úp tấm mạch in lên trên bề mặt dung dịch trong chậu (phần mặt đồng quay xuống dưới), nếu tấm mạch in đang khơ ráo và thả đúng cách thì tấm mạch in sẽ nổi bên trên bề mặt dung dịch, sau 10 đến 15 phút hoặc các bác đặt chậu ở ngồi sáng thì sẽ thấy rõ là mạch đã ăn mịn vừa hết chưa để vớt ra và rửa lại bằng nước cho thật sạch, nên tránh để dung dịch dính vào tay.

2/ Cũng dùng cái chậu như trên nhưng lần này đặt tấm mạch in vào trước và đặt ngửa mặt đồng lên trên sau đĩ rĩt dung dịch ăn mịn vào chậu cho ngập hết tấm mạch in khoảng 2 đến 3 cm là được, sau đĩ cầm vào 1 bên thành chậu dốc lên...dốc xuống...cho dung dịch chạy qua chạy lại....1-2....1-2....1-2.... khoảng 5 phút sẽ thấy tấm mạch được ăn mịn hết. Cách này rất nhanh và cần rất ít dung dịch.

3/ Cách cuối cùng cũng là cách dùng để sản xuất hàng loạt, dùng 01 cái thùng to tuỳ vào số lượng mạch muốn rửa 1 lúc, làm 1 cái rack giống như cái rack để đĩa CD để dựng đứng các tấm mạch in gần sát nhau, cách nhau khoảng 1 cm là vừa, đổ dung dịch cho ngập hết các miếng mạch in đang được giữ thẳng đứng trong thùng, sau đĩ đặt 1 cái máy bơm nước mini loại đặt trong hồ cá cảnh cho nĩ khuấy động và đối lưu dung dịch trong thùng. Cách này cĩ ưu điểm là nhanh nhất trong 03 cách nhưng chỉ thích hợp với mạch in được sơn hay in lụa mà khơng thích hợp với mạch in vẽ bằng bút lơng vì nĩ đủ mạnh để làm trơi luơn lớp mực đã vẽ và kết quả nhận được sẽ là 01 tấm mạch in cách điện tốt như bakelit.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập thiết kế mạch vi điều khiển - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 36 - 39)