.Đánh giá thực trạng tài chính tại CTCP Dệt cơng nghiệp Hà Nội

Một phần của tài liệu Đỗ minh hoàng CK56 11 10 ok (Trang 45)

Đánh giá khái qt tình hình tài chính CTCP CTCP Dệt cơng nghiệp Hà Nội

Tình hình nguồn vốn và tổ chức huy động vốn của CTCP Dệt Cơng nghiệp Hà Nội

Tình hình nguồn vốn huy động

BẢNG 2.1 BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN Đơn vị : Đồng Đơn vị : Đồng NGUỒN VỐN 31/12/2021 01/01/2021 Chênh lệch Số Tiền Tỷ trọng % Số Tiền Tỷ trọng % Tăng/Giảm Tỷ lệ % C. NỢ PHẢI TRẢ 175,556,329,972 50.58 119,487,112,360 44.40 56,069,217,612 46.92 I. Nợ ngắn hạn 169,732,511,181 96.68 115,282,112,360 96.48 54,450,398,821 47.23 1. Phải trả người bán ngắn hạn 38,112,387,404 22.45 27,822,179,040 24.13 10,290,208,364 36.99 2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 5,379,800,595 3.17 2,676,177,762 2.32 2,703,622,833 101.03 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 5,268,088,198 3.10 4,639,383,762 4.02 628,704,436 13.55 4. Phải trả người lao động 16,498,019,016 9.72 14,316,752,590 12.42 2,181,266,426 15.24 5. Chi phí phải trả ngắn hạn 335,621,957 0.20 545,299,328 0.47 -209,677,371 -38.45 6. Phải trả ngắn hạn khác 59,915,709,389 35.30 5,780,712,821 5.01 54,134,996,568 936.48

7. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 20,902,176,016 12.31 39,950,560,165 34.65 -

8. Quỹ khen thưởng phúc lợi 23,320,708,606 13.74 19,551,046,892 16.96 3,769,661,714 19.28 II. Nợ dài hạn 5,823,818,791 3.32 4,205,000,000 3.52 1,618,818,791 38.50 1. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 5,823,818,791 100.00 1,705,000,000 40.55 4,118,818,791 241.57 2. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ - 2,500,000,000 59.45

D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 171,523,125,991 49.42 149,622,501,677 55.60 21,900,624,314 14.64 I. Vốn chủ sở hữu 171,523,125,991 100.00 149,622,501,677 100.00 21,900,624,314 14.64 1. Vốn góp của chủ sở hữu 27,000,000,000 15.74 27,000,000,000 18.05 0 0.00

Cổ phiếu phổ thơng có quyền biểu quyết 27,000,000,000 100.0

0 27,000,000,000

100.0

0 0 0.00

2. Quỹ đầu tư phát triển 113,065,737,197 65.92 96,760,864,815 64.67 16,304,872,382 16.85 3. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 31,457,388,794 18.34 25,861,636,862 17.28 5,595,751,932 21.64

LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối năm

trước 25,713,978,127 81.74 22,710,646,008 87.82 3,003,332,119 13.22

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 347,079,455,963 269,109,614,037 77,969,841,926 28.97 Nguồn : Bảng Cân đối kế tốn của CTCP Dệt Cơng nghiệp Hà Nội năm 2021

Từ bảng 2.1, ta có thể đánh giá tình hình nguồn vốn, sự thay đổi cơ cấu và chính sách huy động vốn như sau :

Về tình hình nguồn vốn giai đoạn 2020-2021, ta thấy quy mô nguồn vốn huy động đang tăng lên, biểu thị bởi tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tăng dần trong năm 2021 từ 269,109 tỷ đồng lên 347,079 tỷ đồng. Công ty đã huy động thêm nguồn lực để bổ sung phục vụ cho việc mở rộng HĐ SXKD. Trong đó, cả VCSH và NPT đều được doanh nghiệp huy động tăng thêm. Tuy nhiên, cơng ty có xu hướng huy động vốn từ nguồn vốn nợ với mức tăng cao hơn so với nguồn VCSH.

Cụ thể, Nợ phải trả của công ty tăng mạnh trong năm 2021, đạt 175,556 tỷ đồng (chiếm 50,58% tổng nguồn vốn) vào thời điểm cuối năm 2021, tăng 46,92% tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 56,069 tỷ đồng. NPT tăng là do

Nợ ngắn hạn tăng 54,450 tỷ và Nợ dài hạn tăng 1,619 tỷ đồng (ứng với mức

tăng lần lượt là 47,23% và 38,5%) so với thời điểm 31/12/2020.

+ Trong nợ ngắn hạn,các nhân tố làm tăng chủ yếu là do các khoản

phải trả ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng lớn tăng 54,135 tỷ đồng(mức tăng

936,5%) so với thời điểm đầu năm và các khoản Phải trả người bán ngắn hạn tăng 10,29 tỷ đồng(mức tăng 36,99%). Ngoài ra, các khoản vốn chiếm dụng như người mua trả tiền trước ngắn hạn và phải trả người lao động cũng tăng lần lượt là 2,703 tỷ và 2,181 tỷ đồng. Trong cơ cấu nợ ngắn hạn, ta thấy DN có đang tài trợ bằng nguồn vốn tín dụng thương mại thay thế cho nguồn vay nợ ngắn hạn. Đây là các nguồn vốn ngắn hạn phổ biến có thể đáp ứng được nhu cầu vốn ngắn hạn của DN giúp DN giảm được gánh nặng chi phí lãi vay ngắn hạn trong tình hình khó khăn. Tuy nhiên DN cũng cần quản lý chặt chẽ bởi nó có thể ảnh hưởng tới uy tín của DN và thái độ, tinh thần làm việc của người lao động về lâu dài.

+ Nợ dài hạn của công ty tăng chủ yếu do vay và nợ th tài chính dài

hạn do cơng ty có huy động nguồn vốn vay nợ ngân hàng dài hạn với số tiền

4,119 tỷ đồng để tài trợ cho các dự án đầu tư mang tính chiều sâu của DN. Như vậy, công ty đã huy động nguồn vốn Nợ bằng Nợ phải trả ngắn hạn là chủ yếu với tỷ trọng NPT ngắn hạn chiếm 96,68% Nợ phải trả. Việc cơ cấu NPT thiên về tài trợ bằng nợ ngắn hạn có thể giúp doanh nghiệp giảm chi phí sử dụng vốn bình qn, có thể linh hoạt điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn của mình, đổi lại sẽ làm tăng áp lực thanh toán ngắn hạn.

Về Vốn chủ sở hữu, quy mô của nguồn vốn chủ tăng 21,9 tỷ đạt mức 171,523 tỷ đồng so với thời điểm đầu năm(149,622 tỷ đồng) là do tăng Quỹ đầu tư phát triển và Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Quỹ đầu tư phát triển của doanh nghiệp cuối năm là 113,065 tỷ đồng tăng 16,304 tỷ đồng với mức tăng 16,85% so với thời điểm 31/12/2020 và Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 5,595 tỷ đạt mức 31,457 tỷ đồng vào thời điểm 31/12/2021. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đang làm ăn có lãi, việc vốn chủ sở hữu tăng do nguồn vốn nội sinh từ HĐ SXKD của DN, đồng thời cho thấy doanh nghiệp khá chú trọng tới việc tái đầu tư thông qua lợi nhuận giữ lại, đảm bảo cho năng lực kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp.

Về cơ cấu, hệ số nợ của doanh nghiệp dịch chuyển từ 0,444 đầu năm 2021 lên 0,5058 vào thời điểm cuối năm 2021, có nghĩa là trong tổng tài sản của doanh nghiệp thì có 0,5058 lần được tài trợ bởi nguồn vốn bên ngoài. Điều này cho thấy chính sách huy động vốn của doanh nghiệp đang dịch chuyển từ tập trung huy động nguồn vốn bên trong DN sang huy động thêm vốn từ các nguồn vốn bên ngồi. Cơng ty đang linh hoạt tăng sử dụng địn bảy tài chính nhằm cải thiện khả năng sinh lời, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn.

Qua những phân tích trên, ta thấy cơ cấu nguồn vốn biến động tăng về quy mô và thay đổi về cơ cấu, tập trung vào việc tăng tỷ trọng và huy động

nguồn vốn từ bên ngồi. Doanh nghiệp cần có kế hoạch huy động vốn phù hợp trong tương lai để phục vụ cho dự án đầu tư di dời nhà máy. Đối với các nguồn vốn từ việc chiếm dụng ( từ tín dụng thương mại hay từ người lao động) cần phải theo dõi sát sao tránh ảnh hưởng tới uy tín, hình ảnh của cơng ty hay mối quan hệ với các nhà cung cấp

Đánh giá mơ hình tài trợ của cơng ty

BẢNG 2.2 BẢNG CÁC HỆ SỐ ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU NGUỒN VỐN

Chỉ tiêu Đơn vị 31/12/2021 31/12/2020 Hệ số nợ Lần 0.505810203 0.444009081 Hệ số vốn chủ sở hữu Lần 0.494189797 0.555990919 Nguồn vốn lưu động thường xuyên Đồng 122,266,259,685 98,272,398,773 Hệ số tài trợ thường xuyên Lần 3.2198 2.7689

Từ bảng 2.2, ta có nhận xét về mơ hình tài trợ của cơng ty như sau: Cơng ty đang duy trì Nguồn vốn lưu động thường xun NWC ln ở mức dương trong 2 năm qua. Cụ thể là đạt 122,266,259,685 đồng thời điểm 31/12/2021 và 98,272,398,773 đồng vào thời điểm 31/12/2020. Hệ số tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp cũng lớn hơn 1 rất nhiều. Đây là mơ hình tài trợ vốn rất an tồn. Theo đó nguồn vốn dài hạn đủ tài trợ cho tài sản dài hạn và thừa để tài trợ cho TSLĐ thường xuyên và một phần của TSLĐ tạm thời, phần còn lại của TSLĐ tạm thời được tài trợ bởi nguồn vốn tạm thời.

Theo mơ hình này , cơng ty sẽ có khả năng thanh tốn và độ an tồn ở mức cao, rủi ro về lãi suất cũng thấp hơn tuy nhiên doanh nghiệp có sử dụng nhiều nguồn vốn dài hạn từ vốn chủ sở hữu để tài trợ cho TS ngắn hạn nên sẽ phải trả chi phí sử dụng vốn nhiều hơn. Tuy nhiên, trong tình hình kinh tế khó

khăn năm qua, DN phải tăng dự trữ HTK chủ yếu là Nguyên vật liệu và thành phẩm nên việc phải sử dụng nguồn vốn vay dài hạn là có thể chấp nhận được do khơng phải chịu áp lực thanh tốn ngắn hạn. Doanh nghiệp cần chú trọng quản trị sử dụng nguồn vốn vay hiệu quả, tránh sử dụng vốn vay dài hạn lãng phí.

Tình hình đầu tư và sử dụng vốn của CTCP Dệt Cơng nghiệp

Tình hình đầu tư và sử dụng vốn của công ty trong năm 2020-2021

BẢNG 2.3 BẢNG CƠ CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY NĂM 2020-2021

TÀI SẢN 31/12/2021 trọngTỷ 01/01/2021 trọngTỷ Tăng/Giảm Tỷ lệ % A.

TÀI SẢN NGẮN HẠN 291,998,770,866 84.13 213,554,511,133 79.36 78,444,259,733 36.73 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 17,530,768,123 6.00 26,337,323,664 12.33 -8,806,555,541 -33.44 1. Tiền 17,530,768,123 100.00 10,337,323,664 39.25 7,193,444,459 69.59 2. Các khoản tương đương tiền - 16,000,000,000 60.75 -16,000,000,000 -100

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 11,500,000,000 3.94 62,500,000,000 29.27 -51,000,000,000 -81.60 1. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 11,500,000,000 100.00 62,500,000,000 100.00 -51,000,000,000 -81.60

III Các khoản phải thu ngắn hạn 116,673,945,764 39.96 63,492,905,230 29.73 53,181,040,534 83.76 1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 80,668,380,320 69.14 59,319,394,609 93.43 21,348,985,711 35.99 2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 35,725,765,814 30.62 3,280,606,194 5.17 32,445,159,620 989.00 3. Phải thu ngắn hạn khác 279,799,630 0.24 892,904,427 1.41 -613,104,797 -68.66

IV. Hàng tồn kho 132,591,710,678 45.41 53,621,743,488 25.11 78,969,967,190 147.27

1. Hàng tồn kho 132,591,710,678 100.00 53,621,743,488 100.00 78,969,967,190 147.27

V. Tài sản ngắn hạn khác 13,702,346,301 4.69 7,602,538,751 3.56 6,099,807,550 80.23

1. Thuế GTGT được khấu trừ 12,464,509,257 90.97 7,602,538,751 100.00 4,861,970,506 63.95 2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 1,237,837,044 9.03 - 1,237,837,044

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 55,080,685,097 15.87 55,555,102,904 20.64 -474,417,807 -0.85

II. Tài sản cố định 4,775,626,440 8.67 5,927,323,111 10.67 -1,151,696,671 -19.43 1. Tài sản cố định hữu hình 4,775,626,440 100.00 5,927,323,111 100.00 -1,151,696,671 -19.43

- Nguyên giá 286,410,731,542 284,786,125,542 1,624,606,000 0.57

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -281,635,105,102 -278,858,802,431 -2,776,302,671 1.00

2. Tài sản cố định vơ hình - - 0

- Nguyên giá 806,820,424 806,820,424 0

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -806,820,424 -806,820,424 0

IV. Tài sản dở dang dài hạn 1,192,188,663 2.16 419,459,795 0.76 772,728,868 184.22

1. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 1,192,188,663 100.00 419,459,795 100.00 772,728,868 184.22

V. Đầu tư tài chính dài hạn - - 0

1. Đầu tư vào cơng ty con 400,000,000 400,000,000 0 2. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 2,250,000,000 2,250,000,000 0 3. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) -2,650,000,000 -2,650,000,000 0

VI. Tài sản dài hạn khác 50,996,069,994 92.58 51,091,519,998 91.97 -95,450,004 -0.19

1. Chi phí trả trước dài hạn 50,996,069,994 100.00 51,091,519,998 100.00 -95,450,004 -0.19

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 347,079,455,963 269,109,614,037 77,969,841,926 28.97

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của CTCP Dệt Cơng nghiệp năm 2021) Đơn vị : Đồng

BẢNG 2.4 BẢNG MỘT SỐ HỆ SỐ ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU TÀI SẢNChỉ tiêu Hệ số cơ cấu tài Chỉ tiêu Hệ số cơ cấu tài

sản

Đơn

vị 31/12/2021 31/12/2020

Tỷ lệ đầu tư tài sản dài hạn Lần 0.158697624 0.206440424 Tỷ lệ đầu tư tài sản ngắn

hạn

Lần 0.841302376 0.793559576 Từ bảng 2.3, ta có nhận xét về tình hình tài sản của CTCP Dệt công nghiệp như sau:

Cuối năm 2021, quy mô tổng tài sản của công ty đạt 347,07 tỷ đồng, tăng 28.97% so với thời điểm cuối năm 2020 là 269.110 tỷ đồng. Trong đó, tài sản ngắn hạn chiếm tỉ trọng ngày càng cao hơn trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Trong năm, TSNH đã nhích lên chiếm 84.13% trong tổng tài sản, điều này đến từ mức tăng của hàng tồn kho cùng với phải thu ngắn hạn là chủ yếu, với số tăng tuyệt đối lần lượt là 78,970 tỷ đồng và 53,181 tỷ đồng.

Tiền và các khoản tương đương tiền và Đầu tư tài chính ngắn hạn trong năm đã có mức giảm về cả tỉ trọng và số tuyệt đối khá lớn. Cụ thể là tiền và các khoản tương đương tiền đã giảm 8.807 tỷ còn đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn đã giảm 51 tỷ đồng thời điểm cuối năm 2021. Đây có thể là do có sự thay đổi trong chính sách đầu tư giảm các khoản tương đương tiền và đầu tư nắm giữ tới ngày đáo hạn có mức độ thanh khoản thấp, sinh lời thấp để sử dụng cho việc đầu tư, tránh lãng phí vốn, hạn chế sử dụng vay nợ trong điều kiện thị trường biến động để giảm áp lực thanh toán. Tuy tiền trong quỹ của doanh nghiệp có tăng lên 7,193 tỷ đồng nhưng khơng đủ bù cho mức giảm đó, và điều này ảnh hưởng trực tiếp tới các hệ số khả năng thanh toán của doanh nghiệp, đã đều giảm xuống. Do vậy cơng ty cần có biện pháp cân đối, lập ra các kế hoạch sử dụng tiền để duy trì mức vốn bằng tiền cho hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm.

Về tài sản dài hạn, bộ phận này của DN khơng có sự biến động nhiều trong năm 2021, có mức giảm 474,418 triệu đồng so với đầu năm, đạt mức 55,081 tỷ đồng, lý do là bởi trong giai đoạn 2020-2021, cơng ty khơng có hạn mục đầu tư nào quá lớn hay mua sắm TSCĐ, trong khi khấu hao của TSCĐ là ở mức khấu hao nhanh. Vì vậy TSCĐ hữu hình của DN đã có mức giảm 1151,69 triệu đồng trong năm 2021 so với thời điểm đầu năm, đạt 4775 triệu đồng.

Qua phân tích, ta có thể thấy cơng ty đang đầu tư vào TS ngắn hạn là chủ yếu, với Tỷ lệ đầu tư vào TSNH của doanh nghiệp là 0.8413 lần cuối năm 2021, với sự tăng lên do mức tăng đầu tư vào Các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và TSNH khác, về TSDH, DN có đầu tư phát sinh tài sản dở dang dài hạn của DN, đồng thời khơng đầu tư thêm máy móc thiết bị nào khác. Cơng ty tăng đầu tư TSNH nhằm mở rộng HĐ SXKD, bán thành phẩm, tạo điều kiện nới lỏng chính sách bán hàng, dự trữ NVL nhằm duy trì sự hoạt động ổn định liên tục của mình. Dẫn tới hệ số đầu tư vào TS dài hạn của công ty đã giảm xuống còn 0.1586 tại 31/12/2021 từ mức 0.2064 thời điểm 31/12/2020.

Đỗ Minh Hồng

Lớp: CQ56/11.10

Tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của cơng ty trong thời gian 2020-2021

Tình hình cơng nợ

BẢNG 2.5 PHÂN TÍCH CƠNG NỢ 2020 –2021 HAICATEX

Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Chênh lệch

Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%)

I. Công nợ phải thu

1. Phải thu khách hàng 80,668,380,320 59,319,394,609 21,348,985,711 35.98989142 2. Trả trước cho người

bán 35,725,765,814 3,280,606,194 32,445,159,620 988.9989137 3. Phải thu khác 279,799,630 892,904,427 -613,104,797 -68.66410093 4. Dự phòng phải thu dài hạn -1883200000 -1883200000 0 0 Tổng cộng 114,790,745,764 61,609,705,230 53,181,040,53 4 86.3192582 II. Công nợ phải trả

1. Phải trả người bán ngắn hạn

38,112,387,404 27,822,179,040 10,290,208,364 36.9856306 2. Người mua trả tiền

trước

5,379,800,595 2,676,177,762 2,703,622,833 101.0255324

3. Thuế và các khoản

phải nộp nhà nước 5,268,088,198 4,639,383,762 628,704,436 13.55146434

4. Phải trả người lao

động 16,498,019,016 14,316,752,590 2,181,266,426 15.23576253

5. Chi phí phải trả 335,621,957 545,299,328 -209,677,371 -38.4517934

6. Phải trả ngắn hạn khác

59,915,709,389 5,780,712,821 54,134,996,568 936.4761448 7. Quỹ khen thưởng

phúc lợi

23,320,708,606 19,551,046,892 3,769,661,714 19.28112461 8. Quỹ phát triển khoa

học công nghệ

2,500,000,000 -2,500,000,000 -100

Tổng cộng 148,830,335,165 77,831,552,195 70,998,782,97

0

91.22108061 III Chênh lệch công

nợ phải thu, phải trả -34,039,589,401 -16,221,846,965

BẢNG 2.6 BẢNG ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU, TRÌNH ĐỘ QUẢN TRỊ NỢ CỦA CTCP DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Chỉ tiêu Đơnvị 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ lệ % Hệ số các khoản phải thu Lần 0.330733334 0.228939072 0.101794263 44.46347313 Hệ Số các khoản phải trả Lần 0.428807677 0.289218772 0.139588904 48.26412314 Hệ số các khoản phải

thu trên các khoản phải trả Lần 0.771285945 0.791577496 0.020291551- -2.563432022 Năm 2021 Năm 2020 Số vòng quay nợ phải thu Vòng 7.743644039 4.936690498 2.806953541 56.859014 Kỳ thu hồi nợ bình

Một phần của tài liệu Đỗ minh hoàng CK56 11 10 ok (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w